K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021

đếm chân là được

5 tháng 5 2021

-Lớp cá: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở dưới nước cả đời, thở bằng mang. Lớp cá là lớp đa dạng nhất trong các lớp động vật có xương sống và gồm nhiều loài nhất ( khoảng 20.000 loài), phân bố gần như hầu khắp các lục địa trên trái đất từ xích đạo đến địa cực

-Lớp lưỡng cư: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở cạn nguyên thủy nhất như: ếch, nhái, cóc, sa giông và cá cóc. Lưỡng cư có bốn chân năm ngón, da ướt và trần (không có vảy), đai chậu khớp với xương cùng, có tai giữa để tiếp âm trong không khí nhưng không có tai ngoài, là động vật biến nhiệt, con trưởng thành có phổ và sống ở trên cạn, có thể hô háp qua lớp da mỏng và ướt, sinh sản dưới nước.

-Lớp bò sát: Lớp động vật có xương sống đầu tiên có bốn chi thích nghi hoàn toàn đối với đời sống trên cạn, có da khô với các vẩy sừng để chống mất nước do bay hơi. Thụ tinh trong và không có giai đoạn ấu thể. Con non phát triển trực tiếp trong trứng có màng ối. Trứng có vỏ và được đẻ trên đất ( trứng bọc). Tim có máu đỏ( giàu oxi) và máu đen( đã khử oxy) bị hòa lẫn vào nhau, là động vật biến nhiệt.

-Lớp chim: Lớp động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống bay lượn, thân phủ lông vũ, hai chi trước biến đổi thành cánh. Xương của chim rỗng, nhẹ và cứng, được tổ chức để cho các loài thuộc lớp này có bộ xương chắc chắn. Phía bụng xương ức và xương lưỡi hái phát triển làm chỗ bám cho các cơ ngực là động vật máu nóng, thân ngắn và phủ đầy lông vũ đảm bảo cách nhiệt và tạo diện tích cho việc bay lượn

-Lớp thú: Là lớp động vật có xương sống, máu nóng, có bốn chi là tổ chức cao nhất, da có tuyến, trong đó có tuyến sữa, răng phân hóa: răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim bốn năng, hồng cầu ko nhân, hệ thần kinh trung ương phát triển, đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng...
Đọc tiếp

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyển​C. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướt​D. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng ​B- Mắt có mi​ C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai​ D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. ​B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. ​D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt ​​B. Da khô có vẩy sừng ​ C. Có hai chi sau to, khoẻ ​ ​D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc​ ​B. Chi có vuốt C. Đuôi dài ​ D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển ​c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ​d. Cả a, b, c đều đúng

1
20 tháng 7 2021

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C

27 tháng 8 2016

Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa. 
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo. 
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang 
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt 
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.

27 tháng 8 2016

cảm ơn nhiều nha !!!

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

A

6 tháng 9 2016

-Lớp cá: cá chép,cá voi,cá ngựa,cá cóc Tam Đảo. 

-Lớp Lưỡng cư:ếch đồng,ễnh ương,cóc. 

-Lớp Bò sát:cá sấu,thằn lằn,rắn hổ mang. 

-Lớp Chim:bồ câu,chim sẻ,công,gà,vẹt. 

-Lớp Thú:chuột,mèo,hổ,trâu,bò.

6 tháng 9 2016

- Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa. 
- Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cá cóc Tam Đảo. 
- Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang 
- Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt 
- Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò

18 tháng 8 2016

-Lớp cá: cá chép , cá ngựa

-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ếch ương , cóc , cóc tam đảo

-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang

-Lớp chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt

 

-Lớp Thú: cá voi , chuột , mèo , hổ , trâu , bò

18 tháng 8 2016

-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa. 
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo. 
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang 
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt 
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu bò

Chọn B

30 tháng 4 2021

C bạn ạ

Cá,lưỡng cư và bò sát là động vật biến nhiệt (chim và thú là động vật hằng nhiệt nên loại)

Câu 1:

- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha

+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

+ Nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt

- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
 

 

Nói sự sinh sản của Thỏ tiến hóa hơn hẳn các động vật đã học vì thỏ:

- Thụ tinh trong

- Phôi phát triển trong tử cung

- Có hiện tượng thai sinh

- Nuôi con bằng sữa mẹ

p/s: khum chắc nha .-.

3 tháng 4 2022

vì thỏ sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ.

13 tháng 3 2022

tham khảo

- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha

+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

+ Nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt

- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não