K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2018

Minh chon la (2) vi day la ban thich chu ban ko lam gi ca ban

nhe

15 tháng 12 2018

cho mik hỏi khi đặt câu với (to) thì thêm đuôi ing vào V ( động từ)

VD: i playing football 

Vậy khi đặt câu hỏi nghi vấn với ' ' thì có thêm đuôi ing vào cuối động từ không?  

=====> Có nhé

Hãy chọn cho mik nhé!

(1) do you playing football? ===>đúng

(2) do you play football

những động từ theo sau VIng, to V hay V dù là khẳng đinh ,phủ định hay nghi vấn thì vẫn cộng bình thường

vd: +)you eating rice

-)you don't eating rice

? )DO you eating rice?

( + Ving hoặc to V )

Hay

+)You would to eat rice.

-)You would not to eat rice.

?)would you to eat rice.?

(would + to V )

26 tháng 11 2016

CẤU TRÚC THÌ HIỆN TẠI VỚI ĐỘNG TỪ “TO BE”

Đối với cấu trúc của các THÌ, ta chỉ cần quan tâm đến chủ ngữ và động từ chính, còn các thành phần khác như tân ngữ, trạng từ, … thì tùy từng câu mà có cấu trúc khác nhau.

TA CÓ: “to be” ở hiện tại có 3 dạng: am/ is/ are

1. Khẳng định:

S + is/ am/ are

-Trong đó: S (subject): Chủ ngữ

*CHÚ Ý:

- Khi S = I + am

- Khi S = He/ She/ It + is

- Khi S = We, You, They + are

Ví dụ:

I am a teacher. (Tôi là một giáo viên.)

She is very young. (Cô ấy rất trẻ.)

We are friends. (Chúng tôi là bạn bè.)

Ta thấy với chủ ngữ khác nhau động từ “to be” chia khác nhau.

2. Phủ định:

S + am/ is/ are + not

* CHÚ Ý:

- am not: không có dạng viết tắt

- is not = isn’t

- are not = aren’t

Ví dụ: I am not a good student. (Tôi không phải là một học sinh giỏi.)

She isn’t my sister. (Cô ấy không phải là chị gái của tôi.)

They aren’t Vietnamese. (Họ không phải là người Việt Nam.)

3. Câu hỏi:

Am/ Is/ Are + S ?

Trả lời: Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.

No, I + am not . – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.

Ví dụ: Are you a student? - Yes, I am/ No, I am not.

Am I a bad person? - Yes, you are./ No, you aren’t.

Is he 19 years old? - Yes, he is./ No, he isn’t.

II- CẤU TRÚC THÌ HIỆN TẠI ĐƠN VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

1. Khẳng định:

S + V(s/es)

 

Trong đó: - S (subject): Chủ ngữ

- V (verb): Động từ

* CHÚ Ý:

- S = I, We, You, They, danh từ số nhiều thì ĐỘNG TỪ ở dạng NGUYÊN THỂ

- S = He, She, It, danh từ số ít thì ĐỘNG TỪ thêm “S” hoặc ES”

* Ví dụ:

- They go to work by bus every day. (Họ đi làm bằng xe buýt hàng ngày.)

Trong câu này, chủ ngữ là “They” nên động từ chính “go” ta để ở dạng NGUYÊN THỂ không chia.

- She goes to work by bus every day.(Cô ấy đi làm bằng xe buýt hàng ngày.)

Trong câu này, chủ ngữ là “She” nên động từ chính “go” phải thêm “es”.

(Ta sẽ tìm hiểu về quy tắc thêm “S” hoặc “ES” sau động từ ở phần sau.)

2. Phủ định:


S + don’t/ doesn’t + V(nguyên thể)

Ta có: - don’t = do not

- doesn’t = does not

CHÚ Ý:

- S = I, We, You, They, danh từ số nhiều - Ta mượn trợ động từ “do” + not

- S = He, She, It, danh từ số ít - Ta mượn trợ động từ “does” + not

- Động từ (V) theo sau ở dạng NGUYÊN THỂ không chia.

* Ví dụ:

- We don’t go to school on Sunday. (Chúng tôi không đến trường vào ngày Chủ Nhật.)

Trong câu này, chủ ngữ là “We” nên ta mượn trợ động từ “do” + not (don’t), và động từ “go” theo sau ở dạng NGUYÊN THỂ.

- He doesn’t visit his grandparents regularly. (Anh ấy không đến thăm ông bà thường xuyên)

Trong câu này, chủ ngữ là “He” nên ta mượn trợ động từ “does” + not (doesn’t), và động từ “visit” theo sau ở dạng NGUYÊN THỂ.

3. Câu hỏi:

Do/ Does + S + V(nguyên thể) ?

Trả lời: Yes, I/we/you/they + do./ No, he/she/it + does.

No, he/she/it + doesn’t./ No, he/ she/ it + doesn’t.

CHÚ Ý:

- S = I, We, You, They, danh từ số nhiều - Ta mượn trợ động từ “Do” đứng trước chủ ngữ

- S = He, She, It, danh từ số ít - Ta mượn trợ động từ “Does” đứng trước chủ ngữ

- Động từ chính trong câu ở dạng NGUYÊN THỂ

* Ví dụ:

- Do you stay with your family? (Bạn có ở cùng với gia đình không?)

- Yes, I do./ No, I don’t.(Có, tớ ở cùng với gia đình./ Không, tớ không ở cùng .)

Trong câu này, chủ ngữ là “you” nên ta mượn trợ động từ “Do” đứng trước chủ ngữ, động từ chính “stay” ở dạng nguyên thể.

- Does your father like reading books? (Bố của bạn có thích đọc sách không?)

Yes, he does./ No, he doesn’t. (Có, ông ấy có thích đọc sách./ Không, ông ấy không thích.)

Trong câu này, chủ ngữ là “your father” (tương ứng với ngôi “he”) nên ta mượn trợ động từ “Does” đứng trước chủ ngữ, động từ chính “like” ở dạng nguyên thể.

II- CÁCH SỬ DỤNG THÌ HIỆN TẠI ĐƠN

1. Diễn tả một hành động, sự việc diễn ra thường xuyên, lặp đi lặp lại hay một thói quen.

* Ví dụ:

- I brush my teeth every day. (Tôi đánh răng hàng ngày.)

Ta thấy việc đánh răng được lặp đi lặp lại hàng ngày nên ta sẽ sử dụng thì hiện tại đơn để diễn tả. Vì chủ ngữ là “I” nên động từ “brush” ở dạng nguyên thể.

- My mother usually goes to work by motorbike. (Mẹ tôi thường đi làm bằng xe máy)

Việc đi làm bằng xe máy cũng xảy ra thường xuyên nên ta sẽ sử dụng thì hiện tại đơn. Vì chủ ngữ là “my mother” (tương ứng với “she”) nên động từ “go” thêm “es”.

2. Diễn tả một sự thật hiển nhiên, một chân lý.

* Ví dụ:

- The sun rises in the East and sets in the West. (Mặt trời mọc đằng Đông, và lặn đằng Tây)

Đây là một sự thật hiển nhiên nên ta sử dụng thì hiện tại đơn để diễn tả. Chủ ngữ là “the sun” (số ít, tương ứng với “it”) nên động từ “rise” và “set” ta phải thêm “s”.

3. Diễn tả sự việc sẽ xảy xa theo lịch trình, thời gian biểu rõ ràng như giờ tàu, máy bay chạy.

Ví dụ:

- The train leaves at 5 pm today. (Tàu sẽ rời đi vào lúc 5h chiều ngày hôm nay.)

- The flight starts at 9 am tomorrow. (Chuyến bay sẽ bắt đầu vào lúc 9h sang ngày mai.)

Mặc dù việc “tàu rời đi” hay “Chuyến bay bắt đầu” chưa xảy ra nhưng vì nó là một lịch trình nên ta sử dụng thì hiện tại đơn. Chủ ngữ là “the train” và “the flight” (số ít, tương ứng với “it”) nên động từ “leave” và “starts” ta phải thêm “s”.

4. Diễn tả suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác.

Ví dụ:

- I think that your mother is a good person. (Tôi nghĩ rằng mẹ bạn là một người tốt.)

Động từ chính trong câu này là “think” diễn tả “suy nghĩ” nên ta sử dụng thì hiện tại đơn. Vì chủ ngữ là “I” nên động từ “think” không chia và ở dạng nguyên thể.

- She feels very tired now. (Bây giờ cô ấy cảm thấy rất mệt.)

Động từ “feel” có nghĩa là “cảm thấy” chỉ cảm giác nên ta sử dụng thì hiện tại đơn. Vì chủ ngữ là “she” nên động từ “feel” phải thêm “s”.

III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ HIỆN TẠI ĐƠN

* Khi trong câu có các trạng từ chỉ tần suất:

- always:Luôn luôn

- usually:Thường thường

- often:Thường

- sometimes:Thinh thoảng

- rarely:Hiếm khi

- seldom:Hiếm khi

- every day/ week/ month/ year: Hàng ngày/ hàng tuần/ hàng tháng/ hàng năm

- once:Một lần (once a week: một tuần 1 lần)

- twice:Hai lần (twice a month: hai lần một tháng)

- three times:Ba lần (three times a day: 3 lần 1 ngày)

* CHÚ Ý:

- Chú ý: từ “ba lần” trở lên ta sử dụng: số đếm + times

Ví dụ: She goes to the cinema four times a month. (Cô ấy đi xem phim 4 lần 1 tháng)

* Vị trí của trạng từ chỉ tuần suất trong câu:

- Các trạng từ: always, usually, often, sometimes, rarely, seldom - đứng trước động từ thường, đứng sau động từ “to be” và trợ động từ .

Ví dụ: - He rarely goes to school by bus. (Anh ta hiếm khi đi học bằng xe bus)

- She is usually at home in the evening. (Cô ấy thường ở nhà vào buổi tối.)

- I don’t often go out with my friends. (Tôi không thường đi ra ngoài với bạn bè)

IV- QUY TẮC THÊM “S” HOẶC “ES” SAU ĐỘNG TỪ

1. Thông thường ta thêm “s” vào sau các động từ.

2. Những động từ tận cùng bằng: -s; -sh; -ch; -z; -x; -o ta thêm “es”.

3. Những động từ tận cùng là “y”:

+ Nếu trước “y” là một nguyên âm (a, e, i, o, u) - ta giữ nguyên “y” + “s”

Ví dụ: play - plays buy - buys pay - pays

+ Nếu trước “y” là một phụ âm - ta đổi “y” thành “i” + “es”

Ví dụ: fly - flies cry - cries fry - fries

4. Trường hợp đặc biêt:

Ta có: have - has

Động từ “have” khi đi với chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít sẽ không thêm “s” mà biến đổi thành “has”.

Ví dụ: They have two children. (Họ có 2 người con.)

She has two children. (Cô ấy có 2 người con.)


 

26 tháng 11 2016

THÌ HIỆN TẠI ĐƠN ĐỐI VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

I) Usage ( cách dùng )

1. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một hành động hay lập đi lập lại ở hiện tại.

Example: - I usually go to school at 7 o'clock a.m

- I usually go to bed at 9 o'clock p.m

2. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một sở thích.

Example: - I like chicken

- I like bread

3. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một sự sở hữu.

Example: - I have a new pen.

- I have a new shoes

4. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một chân lí hay một sự thật hiễn nhiên.

Example: - I live at Ly Nhan Tong street

- I live in Huong Van

* S1:

\(have+\begin{cases}I\\you^2\\we\\they\end{cases}\)

* S2:

\(has+\begin{cases}He\\She\\It\end{cases}\)

II) Form ( công thức )

1. Câu khẳng định (+):

S1:

I You 2 We They + V (nguyên mẫu)

Example: They dance and sing at school

S1 V(nguyên mẫu )

S2:

He She It + V + s/es ( o,x,s,ch,sh )

Example: - Phương An sings at school

- He watches TV

2. Câu phủ định (-)

I You 2 We They + do not don't + V (nguyên mẫu )

Example: - I do not learn Science

- We do not watch cartoon

S2:

He She It + does not doesn't + V (nguyên mẫu)

Example: - My father doesn't cook dinner

- My mother does not go to the supermarket

3. Câu nghi vấn (?)

S1

A: Do + I You We They 2 + V (nguyên mẫu ) B: Yes, + S 1 + do No, + S 1 + do not don't

Example: - A: Do you do your homework?

B: Yes, I do

No, I do not

- A: Do they do their homework?

B: Yes, they do

No, they don't

S2:

A: Does + He She It + v (nguyên mẫu ) B: Yes, + S 2 + does No, + S 2 + does not doesn't

Example: - A: Does your mother cook lunch?

B: Yes, she does

No, she doesn't

- A: Does he watch TV?

B: Yes, he does

No, he does not

Who : Who + tobe + S :

VD1 : - Who is your mother ? < Ai là mẹ của bạn ? >

VD2: - Who are they ? < Họ là ai ? >

Who : Who + trợ động từ + V + S :

VD1 ; - Who has phoned me? < Ai vừa gọi điện thoại cho tôi vậy? >

VD2 : - .Who can do this? < Ai có thể làm nó ? >

Who  : Who + V :

VD1: - Who lives next my home ? < Ai sống canh nhà mình vậy ? >

VD2 : - Who do they help this morning? < Họ giúp ai sáng nay? >

21 tháng 4 2018

(+)  She went to the zoo yesterday

(-) I did not go to school last Monday

(?) Did he visit Uncle Ho's Mausoleum?

(Wh) What did you do yesterday ?

24 tháng 10 2019
DạngNgôiChủ ngữ số ítChủ ngữ số nhiều
Khẳng địnhThứ nhấtI am

I’m

We are

We’re

Thứ haiYou are

You’re

You are

You’re

Thứ baHe/ She/ It + is

He’s/ She’s/ It’s

They are

They’re

Phủ địnhThứ nhấtI am not

I’m not

We are not

We aren’t

Thứ haiYou are not

You aren’t

You are not

You aren’t

Thứ baHe/ She/ It + is not

He/ She/ It + isn’t

They are not

They aren’t

Nghi vấnThứ nhấtAm I?Are we?
Thứ haiAre you?Are you?
Thứ baIs + he/ she/ it?Are they?
18 tháng 12 2017

1. CÁCH DÙNG:

  • Dùng để diễn tả thói quen hoặc những việc thường xuyên xảy ra ở hiện tại

Eg: We go to work every day. (Tôi đi làm mỗi ngày)

My mother always gets up early. (Mẹ tôi luôn luôn thức dạy sớm.)

  • Dùng để diễn tả những sự vật, sự việc xảy ra mang tính quy luật

Eg: This festival occur every 4 years. (Lễ hội này diễn ra 4 năm một lần.)

  • Dùng để diễn tả các sự thật hiển nhiên, một chân lý, các phong tục tập quán, các hiện tượng tự nhiên.

Eg: The earth moves around the Sun. (Trái đất quay quanh mặt trời)

  • Dùng để diễn tả lịch trình của tàu, xe, máy bay,…

Eg: The train leaves at 8 am tomorrow. (Tàu khởi hành lúc 8 giờ sáng mai.)

2. CÔNG THỨC :

Thể Động từ “tobe” Động từ “thường
Khẳng định (+) S + am/are/is + ……I + am ; We, You, They + are

He, She, It + is

Ex: I am a student.

(Tôi là một sinh viên.)

(+) S + V(e/es) + ……I , We, You, They + V (nguyên thể)He, She, It + V (s/es)

Ex: He often plays soccer.

(Anh ấy thường xuyên chơi bóng đá)

Phủ định (- ) S + am/are/is + not +…is not = isn’t ; are not = aren’tEx: I am not a student.

(Tôi không phải là một sinh viên.)

(-) S + do/ does + not + V(ng.thể) +…..do not = don’t; does not = doesn’tEx: He doesn’t often play soccer.

(Anh ấy không thường xuyên chơi bóng đá)

Nghi vấn (?) Yes – No question (Câu hỏi ngắn) Q: Am/ Are/ Is (not) + S + ….?A: Yes, S + am/ are/ is.

No, S + am not/ aren’t/ isn’t.

Ex: Are you a student?

Yes, I am. / No, I am not.

(?) Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi)

Wh + am/ are/ is (not) + S + ….?

Ex: Where are you from?

(Bạn đến từ đâu?)

(?) Yes – No question (Câu hỏi ngắn) Q: Do/ Does (not) + S + V(ng.thể)..?A: Yes, S + do/ does.

No, S + don’t/ doesn’t.

Ex: Does he play soccer?

Yes, he does. / No, he doesn’t.

(?) Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi)

Wh + do/ does(not) + S + V(nguyên thể)….?

Ex: Where do you come from?

(Bạn đến từ đâu?)

Lưu ý Chia động từ ngôi thứ 3 số ít bằng cách thêm “s/es” vào sau động từ nguyên thể* Hầu hết các động từ được chia bằng cách thêm “s” vào sau động từ nguyên thể* Thêmes” vào những động từ có tận cùng là: ch, sh, s, ss, x, z, o

Ex: watch – watches miss – misses

Wash – washes fix – fixes

Động từ kêt thúc bằng “y” thì có 2 cách chia

Trước “y” là môt nguyên âm thì ta giữ nguyên và thêm “S”: play => plays

Trước “y” là môt nguyên âm thì ta chuyển “y” -> “i”+ es: try => tries


3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

  • Always (luôn luôn) , usually (thường xuyên), often (thường xuyên), frequently (thường xuyên) , sometimes (thỉnh thoảng), seldom (hiếm khi), rarely (hiếm khi), hardly (hiếm khi) , never (không bao giờ), generally (nhìn chung), regularly (thường xuyên).
  • Every day, every week, every month, every year,……. (Mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi năm)
  • Once/ twice/ three times/ four times….. a day/ week/ month/ year,……. (một lần / hai lần/ ba lần/ bốn lần ……..một ngày/ tuần/ tháng/ năm)
18 tháng 12 2017

cảm ơn bạn nhé

17 tháng 8 2016

1 Ý nghĩa thì QKĐ : Diễn tả 1 hành động, 1 sự việc hay 1 thứ gì đó xảy ra trong quá khứ không còn liên quan đến hiện tại

2 * tobe

S+was/were+ (not)+.................

-Câu hỏi:  (Wh)+was/were+S+...........

* Verbs

- Khẳng định: S+V(ed/BQT)+...........

- Phủ định: S+didn't+ V(inf)

- Câu hỏi:  (Wh)+did+S+V(inf)+............ ?

3 Câu này tớ không hiểu đề

Cách phát âm đuôi –ed như sau:


- /id/ hoặc /əd/:Khi động từ có tận cùng là phụ âm /t/ hoặc /d/

E.g

Wanted / wɒntid /

Needed / ni:did /

- /t/:Khi động từ tận cùng bằng phụ âm vô thanh /p/, /f/, /k/, /s/, /∫/, /ʧ/

E.g

Stoped / stɒpt /

Laughed / lɑ:ft /

Cooked / kʊkt /

Sentenced / entənst /

Washed / wɒ∫t /

Watched / wɒt∫t /

-/d/:Khi động từ tận cùng là các nguyên âm và các phụ âm còn lại

Played / pleid /

Opened / əʊpənd /


-Một số trường hợp ngoại lệ: Một số từ kết thúc bằng –ed được dùng làm tính từ, đuôi –ed được phát âm là /id/:


Aged:/ eidʒid / (Cao tuổi. lớn tuổi)

Blessed:/ blesid / (Thần thánh, thiêng liêng)

Crooked:/ krʊkid / (Cong, oằn, vặn vẹo)

Dogged:/ dɒgid / (Gan góc, gan lì, bền bỉ)

Naked:/ neikid / (Trơ trụi, trần truồng)

Learned:/ lɜ:nid / (Có học thức, thông thái, uyên bác)

Ragged:/ rægid / (Rách tả tơi, bù xù)

Wicked:/ wikid / (Tinh quái, ranh mãnh, nguy hại)

Wretched:/ ret∫id / (Khốn khổ, bần cùng, tồi tệ)


17 tháng 8 2016

thanks nha

28 tháng 7 2020

Trong cấu trúc này thì V1 có thể chia ở bát cứ thì nào miễn là phù hợp với ngữ cảnh, đề bài.

23 tháng 2 2020

1. When did you last visit your grandparents?

     When did you watch that film?

2. Since when did you begin reading that comic?

    Since when did your mother begin teaching maths?