Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
SO2 + CaSO3 + H2O -> Ca(HSO3)2
xuất hiện kết tủa trắng CaSO3, sau khi cho đến dư SO2 dung dịch trong trở lại
2.2Al + 6HCl ->2 AlCl3 + 3H2
mảnh nhôm tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí H2
3.Zn + CuCl2 -> ZnCl2 + Cu
xuất hiện kết tủa đỏ Cu, màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần
4.CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2
Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ Cu(OH)2
5.6KOH + Fe2(SO4)3 -> 2Fe(OH)3 + 3K2SO4
xuất hiện kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
6.Cl2 + NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
xuất hiện muối NaClO làm mất màu quỳ tím
7.Cu +1/2 O2 -> CuO
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
Cu từ màu đỏ chuyển thành màu đen của CuO
sau đó chất rắn màu đen CuO tan dần trong dung dịch
8.NaOH + Ba(HCO3)2 -> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
xuất hiện kết tủa trắng BaCO3
9.HCl + KHSO3 -> KCl + SO2 + H2O
có khí mùi hắc SO2 sinh ra
10.3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl
xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
Gọi a là số gam Zn tham gia phản ứng ở phương trình :
Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu ( 1 )
Theo phương trình , ta có : \(n_{Zn}=\dfrac{a}{56}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}\)
Số gam Zn còn dư : 50 - 65 \(\cdot\dfrac{a}{65}+64\cdot\dfrac{a}{65}=50-0,3=49,7\left(g\right)\)
Giải ra , ta được a = 19,5 ( gam ) \(\Rightarrow n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi b là số gam Zn sau phản ứng ở phương trình :
Zn + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + 2Ag ( 2 )
Vì thể tích dung dịch AgNO3 gấp 3 lần thể tích của dung dịch CuSO4 . Do vậy số mol của AgNO3 sẽ gấp 3 lần số mol của CuSO4 và bằng 0,3 . 3 = 0,9 ( mol ) . Ta có :
b = 70 - 65 . 0,9 + 2 . 0,9 . 108 = 205,9 ( gam )
Vậy khối lượng miếng Zn thứ hai tăng : 205,9 - 70 = 135,9 ( gam )
Đáp án: C
Trong dung dịch sau phản ứng có NaOH dư làm cho phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
3 K O H + F e C l 3 → 3 K C l + F e ( O H ) 3 ↓
Sản phẩm F e O H 3 là kết tủa màu đỏ nâu.
⇒ Chọn C.
Chọn C
Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeC l 3 , xảy ra phản ứng:
3NaOH + FeC l 3 → Fe(OH ) 3 ↓ + 3NaCl
Fe(OH ) 3 kết tủa màu đỏ nâu
TL
Có khí H2 bay lên , mảnh kẽm tan dần
PTHH: Zn +H2SO4 ---------> ZnSO4 + H2
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Kẽm tan dần có khí thoát ra
PTHH \(Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)