Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) M là phân số khi \(3-a\ne0\Rightarrow a\ne3\)
b) Mlà số nguyên khi 2a+1 chia hết ch 3-a mà 2a+1 chia 3-a dư 7 nên muốn 2a+1 chia hết cho 7 thì 3-a phải là ước của 7.
Ta có ước của 7 là s=(-1;1;-7;7)
Ta xét các trường hợp:
trường hợp 1: \(-a+3=-1\Rightarrow-a=-4\Rightarrow a=4;\)
trường hợp 2: \(-a+3=1\Rightarrow-a=-2\Rightarrow a=2;\)
trường hợp 3: \(-a+3=-7\Rightarrow-a=-10\Rightarrow a=10;\)
trường hợp 4: \(-a+3=7\Rightarrow-a=4\Rightarrow a=-4;\)
vậy với a=(-4;2;4;10) thì M là 1 số nguyên.
Giải \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^22a+1}\) \(A=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2+a\right)+\left(a+1\right)}\) \(A=\frac{a^2\left(a+1\right)\left(a+1\right)\left(a+1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}\) \(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2 +a+1\right)}\) \(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\) b, Gọi d là ƯCLN \(\left(a^2+a-1;a^2+a+1\right)\) \(\Rightarrow\)\(a^2+a-1⋮d\) \(a^2+a+1⋮d\) \(\Rightarrow\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)⋮d\) \(\Rightarrow2⋮d\) \(\Rightarrow d=1\) hoặc d=2 Nhận xét : \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\) Với số nguyên a ta có :a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow a\left(a+1\right)⋮2\) \(\Rightarrow a\left(a+1\right)-1\) lẻ \(\Rightarrow a^2+a-1\) lẻ \(\Rightarrow\) d không thể bằng 2 Vậy d=1 (đpcm)
1) a) Để x > 0
=> \(2a-5< 0\)
\(\Rightarrow2a< 5\)
\(\Rightarrow a< 2,5\)
\(\text{Vậy }x>0\Leftrightarrow a< 2,5\)
b) Để x < 0
\(\Rightarrow2a-5>0\)
\(\Rightarrow2a>5\)
\(\Rightarrow a>2,5\)
\(\text{Vậy }x< 0\Leftrightarrow a>2,5\)
c) Để x = 0
\(\Rightarrow2a-5=0\)
\(\Rightarrow2a=5\)
\(\Rightarrow a=2,5\)
\(\text{Vậy }x=0\Leftrightarrow a=2,5\)
2) \(\text{Vì }a\inℤ\Rightarrow3a-5\inℤ\)
\(\text{mà }x\inℤ\Leftrightarrow3a-5⋮4\)
\(\Rightarrow3a-5\in B\left(4\right)\)
\(\Rightarrow3a-5\in\left\{0;4;8;...\right\}\)
\(\Rightarrow3a\in\left\{5;9;13;....\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{\frac{5}{3};3;\frac{13}{3};6;....\right\}\)
\(\text{Mà }a\inℤ\Rightarrow a\in\left\{3;6;9;...\right\}\text{thì }x\inℤ\)
a. \(A=\frac{a^3+a^2+a^2-1}{ \left(a^3+1\right)+\left(2a^2+2a\right)}\)
\(A=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)
\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1+2a\right)}\)
\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+3a+1}\)
a. Ta có biến đổi:
\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)
\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)
\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)
Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)
Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.
Vậy biểu thức A là phân số tối giản.
a/ \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left[a+1\right]\left[a^2+a-1\right]}{\left[a+1\right]\left[a^2+a+1\right]}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b.Gọi d là ước chung lớn nhất của a2 + a – 1 và a2+a +1.
Vì a2 + a – 1 = a(a+1) – 1 là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác, 2 = [ a2+a +1 – (a2 + a – 1) ] d
Nên d = 1 tức là a2 + a + 1 và a2 + a – 1 nguyên tố cùng nhau.
Vậy biểu thức A là phân số tối giản.