K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2015

a,

b,hoành độ,tung độ

c,\(\left(x_0,y_0\right)\)

22 tháng 12 2016

hình như là k tồn tại điểm M này.

Xét hàm số ta có VP=x^2+1

mà \(x^2\ge0\) với mọi x =>\(x^2+1\ge1>0\)   => y  >  0

mà y=  -  4.5=> không tồn tại điểm M.

26 tháng 12 2016

em cũng nghĩ vây

22 tháng 12 2016

Đồ thị hàm số không đi qua các điểm có tung độ \(\le1\)

3 tháng 12 2016

a) xm+3.xm=0=> Xm=0

b) xm+2.3.xm=-14=> Xm=-2

c)3.xm-2.3xm=9=> Xm=-3

4 tháng 2 2020

(Tự vẽ đồ thị nha)

Ta có : \(y=\frac{1}{2}\left|x\right|=\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x\text{với}x\ge0\\\frac{-1}{2}x\text{với}x< 0\end{cases}}\)

+Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

+Cho x = 2 > 0 => y = 1/2 . 2 = 1

Ta có B(2;1) thuộc đồ thị 

+Cho x = -2 < 0 => y = -1/2 . (-2) = 1

Ta có C(-2;1) thuộc đồ thị

Vậy đồ thị hàm số trên là  2 tia OB;OC trong mp tọa độ

b) A(xA;yA) thuộc đồ thị hàm số trên

=> yA = \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)

Mà 2yA - xA = 0

=> 2 . \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)- xA = 0

=> |xA| - xA = 0

=> |xA| = xA

=> x\(\ge\)0

Vậy A(xA;yA) với xA \(\ge\)0 ; yA = \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)