Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ xuất hiện 1 lần mà ở tập hợp A lại xuất hiện 4 lần lên 4
=> Tập hợp A = { 1 }
Tập hợp A là tập hợp của con của tập hợp B
Vì phần tử ở tập hợp A đều thuộc tập hợp B
=> A là tập hợp con của B
... Cho em thắc mắc ạ, em không tìm đọc ở đâu có ghi rằng mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ được phép xuất hiện 1 lần.
Nếu theo ý thầy thì đó là dạng tập hợp tổng quát.
Vậy ta phải kết luận là tập hợp tổng quát của A là A1 = { 1 } là tập con của B mới đúng chứ ạ.
Còn A có đến tận 4 số 1, trong khi B chỉ có 1 số 1, nếu thế bản chất là số lượng phần tử số 1 của A lớn hơn số lượng phần tử số 1 của B vậy A không thể là tập con của B ạ.
Khi vẽ ra sơ đồ ta sẽ thấy ngay ạ...
Mong thầy giải đáp giúp ạ
2 3 4 1 1 1 1
Đặt m = 1 / x - 3 và n = 1/y - 4
Khi đó ta có hệ m + n = 5/3
4 x x - 3 x n = 3/2
....Bạn tự giải tiếp nhé
\(\frac{1}{x-3}=a,\frac{1}{y-4}=b\)
\(hpt\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=\frac{5}{3}\\4a-3b=\frac{3}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{13}{14}\\b=\frac{31}{42}\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}x=\frac{53}{13}\\y=\frac{166}{31}\end{cases}}\)
Từ biểu thức trên không thể có x = y
\(\sqrt{\left(2-\frac{1}{y}\right).\frac{1}{y}}=\sqrt{\left(2-\frac{1}{x}\right).\frac{1}{x}}\)
=> \(\left(2-\frac{1}{y}\right).\frac{1}{y}=\left(2-\frac{1}{x}\right).\frac{1}{x}\)
=> \(\frac{2}{y}-\frac{1}{y^2}=\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}\)
=> \(\frac{2}{x}-\frac{2}{y}=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{y^2}\)
=> \(2.\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)\)( # )
Với x = y
=> \(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}\)
=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=0\)
=> ( # ) luôn đúng
Với \(x\ne y\)
=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\ne0\)
Chia cả hai vế của ( # ) cho \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\)
=> 2 = \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)
Vậy với x, y thỏa mãn \(2=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)hoặc x = y ( x, y > 0 ) thì \(\sqrt{\left(2-\frac{1}{y}\right).\frac{1}{y}}=\sqrt{\left(2-\frac{1}{x}\right).\frac{1}{x}}\)luôn đúng và với \(x\ne y\)thì biểu thức vẫn có thể đúng.
Vậy với biểu thức đúng thì x chưa chắc đã bằng y
Cám ơn Nguyễn Chí Thành
Bạn đúng rồi
Đúng là mk nghĩ thiếu thường hợp .
^.^
Ta có : y = 1 + 1 = 2
Để hs y = (m-1)x + m bậc nhất khi m khác 1
Vậy y = (m-1)x + m cắt y =x+1 tại A(1;2)
<=> 2 = m-1+m <=> 2m = 3 <=> m = 3/2 (tm)
nó có bằng nhé, ko phải đổi dấu
bằng sẵn rồi bạn ạ do \(\left|y-1\right|\ge0\)