K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

nH2 = 1,344 : 22,4 = 0,06(mol) 
pthh 2M+ 3H2SO4 --->  M2(SO4)3+ 3H2 
       0,04<--  0,06---------------------------0,06(mol) 
= 1,08 : 0,04 = 27 (g/mol ) 
=> M : Al 
mH2SO4 = 0,06.98  =5,88 (g)

16 tháng 3 2022

nH2 = 1,344/22,4 = 0,06 (mol)

PTHH: 

2M + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

0,04 <--- 0,06 <--- 0,02 <--- 0,06

M(M) = 1,08/0,04 = 27 (g/mol(

=> M là Al

mH2SO4 = 0,06 . 98 = 5,88 (g)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,1mol  0,2mol       0,1mol      0,1 mol

\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)

Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg

19 tháng 5 2016

nH2=2,24/22,4=0,1 mol

X             +2HCl =>XCl2         +H2

0,1 mol<=             0,1 mol<=0,1 mol

a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol

MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg

b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g

c) đề bài thiếu dữ kiện em

a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH

\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)

0,1 mol                                            0,15mol

\(m_X=M_X.0,1\)

\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)

Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)

b, PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                                      0,1mol        0,15 mol

\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

27 tháng 1 2022

\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\\ b,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow Sau.p.ứ:MgCl_2,HCldư\\ n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=95.0,15=14,25\left(g\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ m_{chất.sau}=3,65+14,25=17,9\left(g\right)\)

27 tháng 1 2022

undefined

24 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\) 
          0,25                                 0,25  
\(M_A=\dfrac{14}{0,25}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II 
=> A là Fe 
b) 
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ LTL:\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,4}{2}\) 
=> Fe dư 
\(n_{Fe\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe\left(d\right)}=\left(0,25-0,2\right).56=2,8\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

24 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\) 
          0,25                             0,25 
\(M_A=\dfrac{14}{0,25}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II => A là Fe 
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ LTL:\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,4}{2}\) 
=> Fe dư 
\(m_{FeCl_2}=n_{Fe\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{saup\text{ư}}=\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(d\right)}=\left(0,25-0,2\right).56=2,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.=2,8+25,4+0,4=28,6\left(g\right)\)