K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Rắn không tan là Ag

mAg = 10,8 (g)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

            0,1<---0,1--------------->0,1

=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

m = mFe + mAg = 5,6 + 10,8 = 16,4 (g)

Chất rắn không tan chính là \(Ag\) có khối lượng \(m=10,8g\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot1=0,1mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,1      0,1                           0,1

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6g\)

\(m_{hh}=m_{Fe}+m_{Ag}=5,6+10,8=16,4g\)

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

1 tháng 9 2020

Câu 2 :

do mk ko viết trên hoc24 được nên bạn xem tạm (mk viết ở paint)

27 tháng 2 2020

Câu 1 :

Oxit có dạng FexOy

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow zFeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\rightarrow n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)=\) nO trong oxit

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)

\(\rightarrow\) nO bị khử=nO trong oxit=0,08 mol

\(\rightarrow m=4,74-0,08.16=3,36\left(g\right)\)

Bài 2 :

Vì HNO3 loãng dư nên Fe lên hết Fe hóa trị III.

Dung dịch A thu được chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư

Bảo toàn Fe: n Fe(NO3)3 \(n_{Fe}+2n_{Fe2O3}=0,2+0,1.2=0,4\left(mol\right)\)

\(Fe\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaNO_3\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_3+3H_2O\)

\(\rightarrow n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)3}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe2O3}=m=0,2.\left(56.2+16.3\right)=32\left(g\right)\)

Bài 3 :

\(m_{Cu}=0,2m;m_{Fe}=0,3m\)

Vì sau khi phản ứng với HNO3 còn dư 0,75 m gam rắn \(\rightarrow\) Fe dư

\(\rightarrow\) muối chỉ lên Fe hóa trị II (Fe(NO3)2

Ta có: \(n_{NO}+n_{NO2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{HNO3_{pu}}=\frac{44,1}{63}=0,7\left(mol\right)\)

Bảo toàn N: nHNO3 phản ứng=2nFe(NO3)2 +nNO +nNO2

\(\rightarrow0,1=2n_{Fe\left(NO3\right)2}+0,25\)

\(\rightarrow n_{Fe\left(NO3\right)2}=0,225\left(mol\right)=n_{Fe_{pu}}\)

\(\rightarrow m_{Fe_{pu}}=0,25m=0,225.56=12,6\left(g\right)\rightarrow m=50,4\left(g\right)\)

13 tháng 3 2016

 Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3. 
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X. 
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O 
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O 
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình 
152a + 400b = 31,6 gam (1) 
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu: 
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3 
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam 
--> 562a + 1200b = 100,125 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
a =0,0502358 mol 
b = 0,0599153 mol 
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam 

13 tháng 3 2016

a.

Phương trình

+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O                                   (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O                       (2)

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O         (3)

Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3

+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng

6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3                      (4)

b.

Theo bài ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06

Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam

Vậy m= 26,4g

\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M

1, Hòa tan hết 11g hỗn hợp X gồm Al,Fe vào m(g) dung dịch HCl 20%; d=1,125 g/ml. Sau phản ứng tạo ra 8,96l H2 và dd Y. Biết HCl dư 10% so với lượng phản ứng. a. Tính % mAl trong X, Vdd HCl đã dùng b, Tính C% các chất trong Y 2, Cho 3,87g hỗn hợp gồm Mg,Al tác dụng 500ml dd HCl 1M vừa đủ tạo ra 4,368l khí (đktc) a, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b, Tính CM các chất trong dd sau phản ứng c,tính C%...
Đọc tiếp

1, Hòa tan hết 11g hỗn hợp X gồm Al,Fe vào m(g) dung dịch HCl 20%; d=1,125 g/ml. Sau phản ứng tạo ra 8,96l H2 và dd Y. Biết HCl dư 10% so với lượng phản ứng.

a. Tính % mAl trong X, Vdd HCl đã dùng

b, Tính C% các chất trong Y

2, Cho 3,87g hỗn hợp gồm Mg,Al tác dụng 500ml dd HCl 1M vừa đủ tạo ra 4,368l khí (đktc)

a, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

b, Tính CM các chất trong dd sau phản ứng

c,tính C% các muối trong dd sau phản ứng biết dHCl =12g/ml

3, Cho 14,2g hỗn hợp A gồm Cu,Al,Fe tác dụng V(l) dd HCl 1M dư tạo ra 8,96l khí (đktc) và 3,2g một chất rắn

a, tính % khối lượng mỗi kim loại trong A

b,Tính VHCl biết thể tích HCl dùng dư 20% so với lí thuyết

c, Cho a(g) hỗn hợp A tác dụng vừa đủ Cl2 tạo ra 22,365g hỗn hợp các muối.Tìm a? biết hiệu suất chung vủa các phản ứng là 90%

4, 11,2 (l) hỗn hợp X gồm Cl2 và O2 (đktc) tác dụng vừa đủ 16,98g hỗn gợp Y gồm Mg,Al tạo ra 42,34g hỗn hợp z gồm các oxit và muối.Tính khôi lượng mỗi kim loại trong Y

HELP ME, PLEASE!!!!!!

0
30 tháng 9 2020

a)\(n_{Fe_2O_3}=0,1mol;n_{CuO}=0,08mol;n_{H_2SO_4}=0,32mol\)

Xét trường hợp 1: \(Fe_2O_3\) phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1 0,3 0,1 0,3 (mol)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{CuOdư}=80\cdot\left(0,08-0,02\right)=4,8g\)

Trường hợp 2: CuO phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,08 0,08 0,08 0,08 (mol)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,08 0,24 0,08 0,24 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{Fe_2O_3dư}=160\cdot\left(0,1-0,08\right)=3,2g\)

Vậy giá trị của m nằm trong khoảng biến thiên 3,2g<m<4,8g

1 tháng 10 2020

Câu b đâu bạn Võ Hồng Phúc

18 tháng 4 2017

30,2 gam hỗn hợp X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\\Cu:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow27a+56b+64c=30,2\)\((I)\)

Khi cho hỗn hợp X hòa tan trong H2SO4 đặc nguội dư thì chỉ có Cu tác dụng

\(Cu(c)+2H_2SO_4 (đặcnguội)--->CuSO_4+SO_2(c)+2H_2O\)\((1)\)

\(nSO_2=0,3(mol)\)

Theo PTHH (1) \(\Rightarrow c=0,3\)\((II)\)

Chất rắn Y: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Khi đem hòa tan hết Y trong H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì:

\(2Al(a)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Al_2(SO_4)_3(0,5a)+3SO_2(1,5a)+6H_2O\)\((2)\)

\(2Fe(b)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Fe_2(SO_4)_3(0,5b)+3SO_2(1,5b)+6H_2O\)\((3)\)

\(nSO_2=0,45(mol)\)

\(\Rightarrow1,5a+1,5b=0,45\)\((III)\)

Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (I) (II) và (III) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b+64c=30,2\\c=0,3\\1,5a+1,5b=0,45\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\\c=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) % mỗi kim loại trong hỗn hợp X

Có số mol mỗi chất rồi bạn tự tính phần trăm khối lượng

Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch Z thì:

\(Al_2(SO_4)_3(0,1)+3Ba(OH)_2--->2Al(OH)_3(0,2)+3BaSO_4(0,3)\)\((4)\)

\(Fe_2(SO_4)_3(0,05)+3Ba(OH)_2--->2Fe(OH)_3(0,1)+3BaSO_4(0,15)\)\((5)\)

Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a=0,1\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề, phản ứng vừa đủ

Kết tủa cực đại thu được sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3:0,2\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_3:0,1\left(mol\right)\\BaSO_4:0,3+0,15=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=114,95\left(g\right)\)