Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch(Cu)
b.PTPỨ: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Giả sử p.ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn sau p.ứng là Cu
Ta có : nCu = nCuO = \(\frac{20}{80}\) = 0,25 mol
\(\Rightarrow\) mCu= 0,25 . 64 = 16(g)
Mà: 16,8 > 16 => CuO dư.
Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: CuO dư và Cu
Gọi mCuO (dư) là x (g)
=> mCuO (pứ)= 20-x (g)
=> nCuO (pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Theo p.trình: nCu= nCuO(pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Ta có: x + \(\frac{\left(20-x\right).64}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) x + \(\frac{1280-64x}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) 80x + 1280 - 64x = 1344
\(\Leftrightarrow\) 16x = 64
\(\Leftrightarrow\) x = 4 = mCuO (dư)
\(\Rightarrow\) mCuO (pứ) = 20 - 4 = 16(g)
\(\Rightarrow\) nCuO(pứ) = \(\frac{16}{80}\) = 0,2 mol
Theo p.trình: nH2 = nCuO(pứ)=0,2 mol
\(\Rightarrow\) VH2= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
PTHH:H2+CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu
a)Theo PTHH:80 gam CuO tạo ra 64 gam Cu
Vậy:20 gam CuO tạo ra 16 gam Cu
Hiệu suất phản ứng là:\(\frac{16,8}{16}\).100%=105(%)(đề sai)
b)Theo PTHH:80 gam CuO cần 22,4 lít H2
Vậy 20 gam CuO cần 5,6 lít H2
nCuO=20/80=0.25(mol)
Đặt nCuO phản ứng là : x(mol)
=>nCuO dư la : 0.25-x(mol)
H2+ CuO --> Cu +H2O
P/ứ: x<--x-->x--->x (mol)
Theo bài : mrắnthu được sau p/ứ
=mCusau p/ứ + mCuO dư
=x*64+(0.25-x)*80=16.8
=>x=0.2
=>mCuO p/ứ=0.2*80=16(g)
=> Hiệu suất p/ứ=16/20*100%=80%
VH2(ĐKTC)=0.2*22.4=4.48(l)
a) Chất rắn từ màu đen chuyển dần sang đỏ. Có hơi nước xuất hiện.
Do phản ứng xảy ra ko hoàn toàn nên sau pu thu đc hỗn hợp gồm Cu, CuO
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu, CuO.
=> 64x + 80y = 16,8(1)
nCuO ban đầu = 20/ 80 = 0,25 mol
Phương trình hóa học:
CuO + H2 Cu + H2O
=> nCu = nCuO pu = x mol
=> x+y = 0,25 (2)
<=> x= 0,2; y = 0,05
Vậy có 0,2 mol CuO phản ứng.
=> H = 0,2.100/0,25 = 80%
a) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang màu nâu đỏ. Xuất hiện hơi nước bám trên thành ống thủy tinh,
b)
Gọi
\(n_{CuO\ pư} = a(mol)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO\ pư} = a(mol)\)
Sau phản ứng :
\(m_{chất\ rắn} = m_{CuO\ dư} + m_{Cu} = (20-80a) + 64a = 16,8\ gam\\ \Rightarrow a = 0,2\)
Vậy : H = \( \dfrac{0,2.80}{20}.100\% = 80\%\)
c) \(n_{H_2} = n_{CuO\ pư} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
a) Chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ :
b)
\(Đặt:n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(a......a.....a\)
\(m_{cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=20-80a+64a=16.8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.2\)
\(H\%=\dfrac{0.2}{0.25}\cdot100\%=80\%\)
c.
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
a ) Hiện tượng phản ứng xảy ra : Chất rắn dạng bột ban đầu màu đen chuyển sang màu đỏ ( CuO \(\rightarrow\) Cu ) , sau phản ứng có tạo thành nước
b) H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Giả sử CuO phản ứng hết , ta có : \(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) mCu = n . M = 0,25 . 64 = 16 ( g )
Ta thấy : 16 < 16,8 \(\Rightarrow\) CuO còn dư sau phản ứng
Gọi x là số mol của CuO phản ứng \(\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\), ta có :
mchất rắn sau phản ứng = mCu + mCuO dư
\(\Leftrightarrow\)16,8 = 64x + ( 20 - 80x )
\(\Rightarrow\) x = 0,2 ( mol )
\(\Rightarrow\)\(n_{H_2}=n_{CuO}=x=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít.
P/s: trước khi hỏi nhớ search on google = ="
a. Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch (Cu).
b. PTPỨ: H2 + CuO → Cu + H2O
Giả sử p.ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn sau p.ứng là Cu
Ta có: \(nCu = nCuO = \frac{20}{80} = 0,25 mol\)
\(\Rightarrow\) mCu= 0,25 . 64 = 16(g)
Mà: 16,8 > 16 => CuO dư.
Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: CuO dư và Cu
Gọi mCuO (dư) là x (g)
=> mCuO (pứ) = 20-x (g)
=> nCuO (pứ) = \(\frac{20-x}{80}\)(mol)
Theo p.trình: nCu= nCuO(pứ) = \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Ta có: \(x + \frac{\left(20-x\right).64}{80} = 16,8\)
\(\Leftrightarrow x + \frac{1280-64x}{80} = 16,8\)
\(\Leftrightarrow\) 80x + 1280 - 64x = 1344
\(\Leftrightarrow\) 16x = 64
\(\Leftrightarrow\) x = 4 = mCuO (dư)
\(\Rightarrow\) mCuO (pứ) = 20 - 4 = 16 (g)
\(\Rightarrow\) nCuO(pứ) = \(\dfrac{16}{80}\) = 0,2 mol
Theo p.trình: nH2 = nCuO(pứ)=0,2 mol
\(\Rightarrow\) VH2= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
a) Chất rắn ban đầu từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch . ( CuO \(\rightarrow\) Cu )
b) Gọi x là số mol CuO phản ứng
PTHH : H2 + CuO \(\rightarrow\)Cu + H2O
x-----x--------x
\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=n\cdot M=0,25\cdot64=16\left(g\right)\)
Ta thấy 16 < 16,8 \(\Rightarrow CuO\) đã dư sau phản ứng
nCuO dư = nCuO bđ - nCuO phản ứng = 0,25 - x ( mol )
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là :
mchất rắn sau phản ứng = mCuO dư + mCu
= 80 ( 0,25 - x ) + 64x
= 16,8 ( g )
\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=x=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Xét 2 trường hợp
+) Trường hợp 1: CuO phản ứng hết
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
0,25_________0,25 (mol)
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,25\left(mol\right);m_{Cu}=0,25.64=16\left(gam\right)\)
(16 < 16,8 ) . Vậy trường hợp 1 (loại)
+) Trường hợp 2: CuO dư
Gọi số mol của CuO tham gia phản ứng là x ( x < 0 )
\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-x\)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(80.\left(0,25-x\right)+64x=16,8\)
\(\Leftrightarrow20-16x=16,8\)
\(\Leftrightarrow16x=3,2\)
\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Chia 2 trường hợp chi vậy b. Cu là sản phẩm tạo thành thì dùng nó để suy ra số mol H2 luôn chứ chia 2 trường hợp làm gì.