K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2019

a) PTHH : CuO + 2HCl -> CuCl2 +H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl2 + 3H2O (2)

b) Theo đề : nHCl= 0,2.2=0,4(mol)

Gọi số mol của CuO là x . của Fe2O3 là y

theo đề ta có : 80x + 160y = 12 (*)

theo PTHH (1) nHCl= 2nCuO=2x

(2) nHCl=6nFe2O3=6y

=> 2x + 6y = 0,4 (**)

Từ (*) và(**) ta có hệ pt:

80x + 160y =12

2x +6y = 0,4

giải hệ ta dc:

x= 0,05(mol)=>mCuO= 0,05.80=4(g)

y = 0,05 (mol) => mFe2O3=0,05.160=8(g)

c) dd A thu dc là CuCl2 và FeCl2

theo đề : nCuCl2= nCuO= 0,05 (mol)

nFeCl2=nFe2O3= 0,05 (mol)

=> CM = \(\frac{0,05+0,05}{0,2}\)=0,5M

25 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/VGOybjW.jpg
25 tháng 6 2016

 hỗn hợp trên là oxit...

 

23 tháng 7 2017

a, Ta có

CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

x \(\rightarrow\) 2x \(\rightarrow\) x \(\rightarrow\) x

Fe2O3 + 6HCl ​\(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

y \(\rightarrow\) 6y \(\rightarrow\) 2y \(\rightarrow\) 3y

Theo 2 phương trình trên ta có

nCuCl2 / nFeCl3 = 1/1 => x / 2y = 1/1

=> x = 2y => x - 2y = 0

=> \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=8\\\text{x - 2y = 0}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,025\end{matrix}\right.\)

=> MHCl = ( 2x + 6y ) . 36,5 = 9,125 ( gam )

b, 200 ml = 0,2 l

=> CM HCl = n : V = ( 2x + 6y ) : 0,2 = 1,25 M

16 tháng 7 2016

Bài 2

Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnO 
mol HCl=3.0,1=0,3mol(100ml=0,1l) 
CuO+2HCl->CuCl2+H2O (1) 
xmol 2xmol 
ZnO+2HCl->ZnCl2+H2O(2) 
ymol 2ymol 
Từ 1 và 2 ta co hệ phương trình
2x+2y=0,3 ->x=0,05=molCuO 
80x+81y=12,1 ->y=0,1=molZnO 
=>mCuO=0,05.80=4g 
->%CuO=(4.100)/12,1=33,075% 
->%ZnO=100-33,075=66,943% 
b. CuO+H2SO4->CuSO4+H2O (3) 
Theo ptpu 3 taco nH2SO4=nCuO=0,05 mol 
ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O (4) 
Theo ptpu 4 ta co nH2SO4=nZnO=0,1mol 
=>nH2SO4=0.05+0,1=0,15mol 
->mH2SO4=0,15.98=14,7g 
=>mddH2SO4=(14,7.100)/20=73,5g
 
 
16 tháng 7 2016

Bài 1

a/. Phương trình phản ứng hoá học: 
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) 
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2 
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol 
TDB x mol....y mol................0,15 mol 
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol) 
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g) 
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol) 
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M) 

11 tháng 11 2021

Đổi 200ml = 0,2 lít

Ta có: \(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)

a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3.

PTHH:

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+6y=0,7\) (*)

Mà theo đề, ta có: \(80x+160y=20\) (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Theo PT(1)\(m_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)

Theo PT(2)\(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{muối.khan}=6,75+32,5=39,25\left(g\right)\)

b. Từ câu a, suy ra:

\(\%_{m_{CuO}}=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\)

\(\%_{m_{Fe_2O_3}}=100\%-20\%=80\%\)

25 tháng 11 2021

dạ em cảm ơn.

3 tháng 11 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

a)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

    0,1                    0,1         0,1

   \(m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\)

b)\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}\cdot100\%=46,67\%\)   \(\Rightarrow\%m_{Cu}=100\%-46,67\%=53,33\%\)

c)\(n_{NaOH}=0,1\cdot1=0,1mol\)

   \(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,1             0,1            0,1

   \(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,1\cdot90=9\left(g\right)\)

3 tháng 11 2021

cảm ơn ạ

27 tháng 9 2018

PTHH.Zn+ H2SO4 -> ZnSO4 + H2

Theo bài ra ta có: nZn = 13/65 = 0,2 mol

Theo pthh và bài ta có:

+) nH2SO4 = nZn = 0,2 mol

=> mH2SO4 = 0,2 . 98 = 19,6 g

=> mdd H2SO4 = (19,6 . 100%) : 20% = 98%

+)nH2 = nZn = 0,2 mol

=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l

Vậy...

27 tháng 9 2018

2) PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

Theo bài ra ta có: nFe2O3 = 24/160 = 0,15 mol

nH2SO4 = 2,5 . 0,2 = 0,5 mol

Theo pthh ta có: nFe2O3 pt = 1 mol ; nH2SO4 pt = 3 mol

Ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{nFe2O3\left(bđ\right)}{nFe2O3\left(pt\right)}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\)< \(\dfrac{nH2SO4\left(bđ\right)}{nH2SO4\left(pt\right)}=\dfrac{0,5}{3}=0,16\)

=> Sau pư, Fe2O3 tg pư hết , H2SO4 còn dư

Theo pthh và bài ta có:

+nFe2(SO4)3 = nFe2O3 = 0,15 mol

=>mFe2(SO4)3 = 0,15 . 400 = 60 g

CM dd Fe2(SO4)3 = \(\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\)(M)

+nH2SO4 tg pư = 3. nFe2O3 = 3. 0,15 = 0,45 mol

=> nH2SO4 dư = 0,5 - 0,45 = 0,05 mol

=> CM dd H2SO4 dư = \(\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

Vậy....

24 tháng 10 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,15   0,3           0,15      0,15

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

 0,1           0,6          0,2           0,3

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=15-8,4=6,6\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,3+0,6}{0,05}=18\left(M\right)\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,35                             0,35 

\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,35.90=31,5\left(g\right)\)

17 tháng 9 2016

không chép trên mạng xuống nhe mấy bạn 

Mọi người giải giúp mình mấy bài này với ạ 1) Cho 4,64g Ag2O tác dụng hết với 300ml dd HNO3 (D=1,59g/ml). Tính nồng độ C% của dd muối thu được. 2)Cho 4,0g CuO td vừa đủ với dd H2SO4 loãng 0,5M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng. 3)Cho 2,16g FeO td với 400ml dd HCl 0,2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b)Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. 4)...
Đọc tiếp

Mọi người giải giúp mình mấy bài này với ạ

1) Cho 4,64g Ag2O tác dụng hết với 300ml dd HNO3 (D=1,59g/ml). Tính nồng độ C% của dd muối thu được.

2)Cho 4,0g CuO td vừa đủ với dd H2SO4 loãng 0,5M.

a) Tính khối lượng muối tạo thành.

b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng.

3)Cho 2,16g FeO td với 400ml dd HCl 0,2M.

a) Tính khối lượng muối tạo thành.

b)Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng.

4) Cho 2,64g hỗn hợp MgO,FeO td vừa đủ mới 500ml dd H2SO4 loãng 0,1M. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp oxit ban đầu?

5)Để hòa tan hoàn toàn 12,2g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần dùng 150ml HCl 2M.

a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.

b) Tính nồng độ CM của các chất thu được sau phản ứng.

c) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần để hòa tan hỗn hợp oxit trên.

6)Cho m g hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO td vừa đủ với 300ml dd H2SO4 2M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 80g muối khan. Tính giá trị của m.

7) Hòa tan hoàn toàn 2,8g hõn hợp gồm Fe2O3, MgO, CuO cần dùng 200ml HCl 0,5M. Thu dc a g hỗn hợp muối clorua khan. Tính giá trị của a.

0
30 tháng 11 2016

MCO3 ===> CO2
a----------------a

kết tủa chính là : BaCO3 ==> nCO3 2- = 39,4/197 = 0,2 mol
giả sử lượng CO2 đủ để tạo ra 2 muối :
CO2 + NaOH ==> NaHCO3
c---------c----------------c
CO2 + 2NaOH ==> Na2CO3
b---------2b---------------b
ta có : nCO3 2 - = nNa2CO3 = 0,2 mol
a + 2b = nNaOH = 0,5 mol
==> a = 0,1 mol
==> nCO2 = a + b = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,15 mol
==> 20 = 84 x 0,15 + (M R + 60 ) x 0,15 ==> M R = giá trị lẻ ==> loại

- xét trường hợp lượng CO2 cần cho phản ứng chỉ tạo muối trung hòa : ( tạo muối CO3 2- )
2NaOH + CO2 ==> Na2CO3
0,4---------0,2<------------0,2 mol
==> nCO2 = nCO3 2- = 0,2 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1 mol
==> 84 x 0,1 + ( MR + 60 ) x 0,1 = 20
==> M R = 56 ==> R là Fe

7 tháng 7 2021

sao bên trên c mà bên dưới lại là a +2b vậy bạn