Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thôi thì mình làm cho bn vậy, câu a ko làm dc đâu, làm câu b thôi, làm sao biết dc chất nào dư khi chỉ có số mol 1 chất?
nK2SO3=0.1367(mol)
mddH2SO4=Vdd.D=200.1,04=208(g)
K2SO3+H2SO4-->K2SO4+H2O+SO2
0.1367----0.1367----0.1367---------0.1367 (mol)
mddspu=100+208-0,1367.64=299.2512(g) ; mK2SO4=0,1367.174=23.7858(g)
==>C%=23.7858.100/299.512=7.94%
2)pt bn tự ghi nhé
ta có hệ pt: 56a+27b=11 và a+3b/2=8.96/22.4==>a=0.1, b=0.2
==>%Fe=0.1x56x100/11=50.9%
%Al=100%-50.9%=49.1%
b)nH2SO4= 0.7(mol)==>VddH2SO4=0.7/2=0.35(L)
Hòa tan hoàn toàn 12,4g hỗn hợp MgSO3 và MgO bằng lượng vừa đủ với dung dịch HCL 7,3% sau phản ứng thu được 2,479l khí đktc
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
b) Tinh khối lượng dd HCL đủ dùng cho phản ứng?
c) Tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng?
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
21
nCaCl2=0.02(mol)
nAgNO3=0.01(mol)
CaCl2+2AgNO3->Ca(NO3)2+2AgCl
Theo pthh nAgNO3=2nCaCl2
Theo bài ra nAgNO3=0.5 nCaCl2
->CaCl2 dư tính theo AgNO3
nAgCl=nAgNO3->nAgCl2=0.01(mol)
mAgCl2=1.435(g)
nCaCl2 phản ứng:0.005(mol)
nCaCl2 dư=0.02-0.005=0.015(mol)->CM=0.015:(0.03+0.07)=0.15M
nCa(NO3)2=0.005(mol)->CM=0.005:(0.03+0.07)=0.05M
22
23
1)a) FeO+ 2HCl-------->FeCl2+H2O (1)
x.......2x...................x
MgO+2HCl-------->MgCl2+H2O (2)
y........2y...................y
b)Đặt x; y là số mol của FeO và MgO
Ta có PTKL : m hỗn hợp=72x+40y=2.52 (I)
Và m muối=127x+95y=5.545 (II)
Giải hệ pt (I), (II) => x=0.01 mol
y=0.045 mol
=>%mFeO=0.01⋅72⋅100\2.52=28.57%
=>%mMgO=71.43%
c)Ta có nHCl=2x+2y=0.11 mol
=>V=0.11\1.5=0.07 l
27
nHCl = 0,5 x 2 = 1 mol. nH2SO4 = 0,5 x 1 = 0,5 mol
Ta có NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
nNaOH = nHCl + 2nH2SO4 = 1 + 0,5.2 = 2mol
=> VNaOH = 2: 1 = 2 lít
b
. KOH = 0,2 mol
=> Tổng mol của HNO3 và HCl là 0,2 mol.
Gọi x là thể tích dung dịch cần dùng. ta có 1.x + 0,5. x = 0,2
=> x = 0,133 lít.
c. Tổng mol OH trong KOH và NaOH = 0,3. 1 + 0,3. 2 = 0,9 mol.
Tổng mol H trong axit = 0,5.2.V + 2V = 3V
Ta có H trong axit + OH trong bazo ---> H2O
=> 0,9 = 3V => V = 0,3 lít