Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A
--
PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2
nH2= 0,15(mol)
=> nA= 0,15(mol)
=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)
=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)
Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam
----
nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)
a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,15/1
=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.
=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)
=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)
=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)
\(n_{CuO}=\dfrac{0,8}{80}=0,01mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,01 0,01 0,01 ( mol )
\(m_{Cu}=0,01.64=0,64g\)
\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224l\)
\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,\text{Số nguyên tử Zn : Số phân tử }HCl : \text{Số phân tử }ZnCl_2 : \text{Số phân tử }H_2=1:2:1:1\\ c,BTKL:m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=65+70-20=115(g)\)
a) \(Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
c) \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
Chúc bạn học tốt
\(2H2 + O2 -t^o-> 2H2O\)
\(n_H2 = \) \(\dfrac {11,2}{22,4} \) \(=\) \(0,5 (mol)\)
\(=>\) \(n_O2 = \dfrac{1} {2} . n_H2 = 0,25 ( mol)\)
\(=> V_O2 (đktc) = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)\)
\(=> V_K2= 5.V_O2\) = \(5.5,6 = 28 (l)\)
\(b) \)
\(Zn +2HCl ---> ZnCl2 + H2\)
\(nZn = nH2 = 0,5 (mol)\)
Khối lượng Kẽm cần dùng là :
\(=> mZn = 0,5.65 = 32,5 (g)\)
nAl= \(\dfrac{4,5}{27}\simeq0,17\left(mol\right)\)
a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,17 --------------> 0,17 ----> 0,255
b) VH2 = 0,255 . 22,4 = 5,712 (l)
c) mAlCl3 = 0,17 . 133,5 =22,695(g)
a, 2Al + 6HCl -> \(2AlCl_3\) + \(3H_2\)\(\uparrow\)
b, \(n_{Al}\) = \(\dfrac{4,5}{27}\) \(\approx\) 0,16 (mol)
=> \(n_{H_2}\) = \(\dfrac{3}{2}\) \(n_{Al}\) = \(\dfrac{3}{2}\). 0, 16 = 0,24 (mol)
=> \(V_{H_2}\)dktc = 0,24 . 22,4 = 5,376 (l)
c, \(n_{AlCl_3}\) = \(n_{Al}\)= 0,16 mol
=> \(m_{AlCl_3}\) = 0,16 . ( 27 + 35,5 . 3) = 21,36 (g)
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\) mol
Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2 mol-> 0,6 mol----------> 0,3 mol
VH2 sinh ra = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
CM HCl đã dùng = \(\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
nCuO = \(\dfrac{12}{80}=0,15\) mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,15 mol-------------> 0,15 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2:
\(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)
Vậy H2 dư
mCu tạo thành = 0,15 . 64 = 9,6 (g)
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,1--------------->0,1---->0,1
=> mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7(g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ a,m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7(g)\\ b,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(.........0.5............0.25\)
\(m_{HCl}=0.5\cdot36.5=18.25\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0.15\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(1...........1\)
\(0.15.........0.25\)
\(LTL:\dfrac{0.15}{1}< \dfrac{0.25}{1}\Rightarrow H_2dư\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)
a) Zn + 2HCl $\to$ ZnCl2 + H2
b) n H2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)
Theo PTHH :
n HCl = 2n H2 = 0,5(mol)
m HCl = 0,5.36,5 = 18,25(gam)
c) CuO + H2 $\xrightarrow{t^o}$ Cu + H2O
Ta có :
n CuO = 12/80 = 0,15 < n H2 = 0,25 => H2 dư
Theo PTHH :
n Cu = n CuO = 0,15 mol
=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam