Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu có đáp án trắc nghiệm thì theo mình làm bài này nhanh như sau:
tìm tập xác định D=R
tính y', tìm điều kiện để cho hàm số có 3 điểm cực trị là pt y'=0 có 3 nghiệm phân biệt
áp dụng công thức tính nhanh :b^2 -6ac, suy ra m , kết hợp với điều kiện hàm số có 3 điểm cực trị, suy ra m cần tìm
lưu ý: công thức mình đưa ra là b^2-6ac chỉ áp dụng cho hàm bậc 4 trùng phương, 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của tam giác và có trọng tâm là gốc tọa độ.
Bài 1:
\(y=x^4+2(m-4)x^2+m+5\)
\(\Rightarrow y'=4x^3+4(m-4)x\)
\(y'=0\Leftrightarrow x(x^2+m-4)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x^2=4-m\end{matrix}\right.\)
Để đths có 3 điểm cực trị thì \(y'=0\) phải có ít nhất 3 nghiệm pb. Khi đó \(4-m>0\Rightarrow m< 4\)
Khi đó, các điểm cực trị là:
\((0; m+5)\)
\((\sqrt{4-m}, -m^2+9m-11)\)
\((-\sqrt{4-m}, -m^2+9m-11)\)
Nếu $O$ là trọng tâm:
\(\left\{\begin{matrix} \frac{0+\sqrt{4-m}-\sqrt{4-m}}{3}=x_O=0\\ \frac{m+5+2(-m^2+9m-11)}{3}=y_O=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow -2m^2+19m-17=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=\frac{17}{2}\\ m=1\end{matrix}\right.\)
Vì $m< 4$ nên $m=1$
Bài 2:
\(y'=4x^3-4mx=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix}
x=0\\
x^2=m\end{matrix}\right.\)
Để hàm bậc 4 có 3 cực trị thì $y'=0$ phải có 3 nghiệm pb, suy ra $m>0$
Khi đó: \(y'=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\sqrt{m}\\ x=-\sqrt{m}\end{matrix}\right.\)
Ba điểm cực trị:
\(A(0; m-1)\)
\(B(\sqrt{m}; -m^2+m-1)\)
\(C(-\sqrt{m}; -m^2+m-1)\)
Suy ra:
\(\overrightarrow{BC}=(-2\sqrt{m};0)\); \(\overrightarrow{AB}=(\sqrt{m}; -m^2)\)
\(\overrightarrow{OA}=(0;m-1)\); \(\overrightarrow{OC}=(-\sqrt{m}; -m^2+m-1)\)
Vì $O$ là trực tâm nên : \(\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{BC}.\overrightarrow{OA}=0\\ \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{OC}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -2\sqrt{m}.0+0.(m-1)=0\\ -m+m^2(m^2-m+1)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m(m^3-m^2+m-1)=0\)
\(\Leftrightarrow m(m^2+1)(m-1)=0\Rightarrow m=1\) vì \(m>0\)
Vậy.......
\(y'=3x^2-2\left(2m-1\right)x+2-m\)
Hàm có các cực trị dương khi pt \(y'=0\) có 2 nghiệm dương phân biệt
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(2m-1\right)^2-3\left(2-m\right)>0\\x_1+x_2=\dfrac{2\left(2m-1\right)}{3}>0\\x_1x_2=\dfrac{2-m}{3}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2-m-5>0\\m>\dfrac{1}{2}\\m< 2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{5}{4}< m< 2\)
phương trình hoành độ giao điểm
\(-x^3+3x^2-2=m(2-x)+2\Leftrightarrow (x-2)(x^2-x-2-m)=0\)
Vậy \(x_B, x_C\) là nghiệm của phương trình $x^2-x-2-m=0$.
Điều kiện có nghiệm: $\Delta=4m+9>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{9}{4}$
Mặt khác, theo Định lý Viet thì \(\begin{cases} x_B+x_C=1\\ x_Bx_C=-2-m \end{cases}\)
Lại có \(y'=-3x^2+6x=3x(2-x)\) nên tích hệ số góc của tiếp tuyến tại B và C là
\(y'(x_B)y'(x_C)=9x_Bx_C(2-x_B)(2-x_C)=9x_Bx_C[4-2(x_B+x_C)+x_Bx_C]\)
Do đó \(y'(x_B)y'(x_C)=9(-2-m)(4-2-2-m)=9(m^2+2m)=9[(m+1)^2-1]\geq -9\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của tích hai hệ số góc của tiếp tuyến tại B và C là -9 khi m=-1
Lời giải:
ĐTHS có 3 điểm cực trị khi \(y'=4x^3-4(m+1)x=0\) có ba nghiệm phân biệt.
\(\Leftrightarrow x[x^2-(m+1)]=0\) có ba nghiệm phân biệt.
PT có một nghiệm bằng $0$. \(\Rightarrow x^2-(m+1)=0\) phải có hai nghiệm phân biệt khác \(0\Rightarrow m>-1\)
Vì \(A\in Oy\Rightarrow A(0,m)\)
Khi đó hai điểm $B,C$ lần lượt là: \((\sqrt{m+1},-m^2-m-1);(-\sqrt{m+1},-m^2-m-1)\)
Ta có \(OA=BC\Leftrightarrow OA^2=BC^2 \leftrightarrow m^2=4(m+1)\Leftrightarrow m=2\pm 2\sqrt{2}\)
(thỏa mãn điều kiện của $m$ )
ta co y'=3x2-3m. h/s co 2 diem cuc tri<=>y'=0 co 2no pbiet # 2 <=>Δ>0 g(2)#0 <=>-4.3.(-3m)>0 3.(-2)2-3m#0 <=>m>0 m#4 ' ▲y'=0 =>x1=can(m) hoac x2=-can(m) (*) goi B(x1,x13-3mx1+1) va C(x2,x23-3mx2+1) thay (*) vao toa do B,C tinh vecto AB va vecto AC Cho 2 vecto dok =nhau binh phuong 2 ve => giai ra m. ket hop voi dk phia tren roi ket luan
Lời giải:
Ta có: \(y'=3x^2-6(m+1)x+12m\)
\(y'=0\Leftrightarrow x^2-2(m+1)x+4m=0(*)\)
Nếu $A,B$ là hai điểm cực trị của đths thì $x_A,x_B$ là hai nghiệm của pt $(*)$
Theo định lý Viete: \(x_A+x_B=2(m+1)\)
Nếu $O$ là trọng tâm của tam giác $ABC$ thì:
\(\frac{x_A+x_B+x_C}{3}=x_O=0\Rightarrow \frac{2(m+1)-1}{3}=0\)
\(\Rightarrow m=-\frac{1}{2}\)
Bây giờ ta chỉ cần thử lại với giá trị của $m$ vừa tìm được thì \(\frac{y_A+y_B+y_C}{3}=y_O=0\) hay không (đã ktra và thấy thỏa mãn)
Do đó $m=\frac{-1}{2}$