Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8
Ta có hệ
M là Al và X là Cl
Vậy công thức của MX3 là AlCl3.
Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8
Ta có hệ
M là Al và X là Cl
Vậy công thức của MX3 là AlCl3.
Đáp án A.
Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2.(2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM + 4ZX - NM- 2.NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM + 4ZX= 92 và NM + 2NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - (2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → (ZX + NX)- (ZM + NM) = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ:
2ZM+4ZX=92
−ZM+ZX=5
⇒ZM=12
ZX=17
M là Mg và X là Cl
Vậy công thức của MX2 là MgCl2.
Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2. ( 2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM+ 2. 2ZX - NM- 2. NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 2. 2ZX= 92, NM+ 2. NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - ( 2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → [ZX + NX]- [ZM + NM] = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ
M là Mg và X là Cl
Vậy công thức của MX2 là MgCl2.
Đáp án B.
Gọi số proton, notron trong M, X lần lượt là pM, nM, pX, nX
Số p = Số e
Trong MX3:
Tổng số hạt là 196 : 2pM + nM+3.(2pX + nX)= 196
→2.(pM +3pX) + (nM + 3nX) = 196 (1)
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 60
(2pM +3.2pX) - (nM + nX) = 60
→ 2(pM + 3pX) - (nM + nX) = 60 (2)
Từ (1) và (2) → pM + 3pX = 64 (*)
nM + 3nX = 68 (**)
Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8: (pX + nX) - (pM + nM) = 8 (3)
Tổng số hạt proton,notron,electron trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16:
(2pX +nX +1)-(2pM + nM - 3) = 16
→(pX + nX)-(pM+nM) + pX - pM + 1+3 = 16 (4)
Thay (3) vào (4) → 8+pX -pM +1+3= 16 → pX - pM = 4 (***)
Từ (*) và (***) →pM = 13; pX = 17
→M là nhôm, X là Clo
Thay pM = 13; pX = 17 vào (3) →nX - nM = 4 (****)
Từ (**) và (****) → nM = 14, nM = 18
Nguyên tử Al có:
Số p = Số e = Z = 13 →Z+=13+
Số n = 14
Số khối = Số p + Số n = 13+14=27
Kí hiệu nguyên tử: 27\13Al
Nguyên tử Cl có:
Số p = Số e = Z = 17 →Z+=17+
Số n = 18
Số khối = Số p + Số n = 17+18=35
Kí hiệu nguyên tử: 35\17Cl
Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)
số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)
\(\Rightarrow p_M+e_M+n_M+3.\left(p_X+e_X+n_X\right)=196\)
\(\Rightarrow2p_M+n_M+6p_X+3n_X=196\left(1\right)\)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên \(p_M+e_M-n_M+3\left(p_X+e_X-n_X\right)=60\)
\(\Rightarrow2p_M-n_M+6p_X-3n_X=60\) (2)
Mặt khác khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8
\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=8\left(3\right)\)
Và tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16
\(\Rightarrow p_X+e_X+1+n_X-p_M-e_M+3-n_M=16\\ \Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=12\left(4\right)\)
Từ (1); (2); (3); (4) suy ra
\(p_M=13;n_M=14;p_X=17;n_X=18\)
Vậy M là Al còn X là Cl