K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

Ta có: nH2=3 *nN2

Gọi x,y lần lượt là số mol của N2 và NH3 trong hỗn hợp X

=>nH2=3x

Ta có:\(\overline{M}=6,8\cdot2=13,6\)

=> \(\dfrac{28x+2\cdot3x+17y}{x+3x+y}=13,6\)

=> \(\dfrac{34x+17y}{4x+y}=13,6\);=>\(34x+17y=54,4x+13,6y\)

=> \(20,4x=3,4y;=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{3,4}{20,4}=\dfrac{1}{6}\)

%VN2=\(\dfrac{x\cdot100}{x+3x+y}=\dfrac{1\cdot100}{1+3+6}=10\%\)

%VH2=\(\dfrac{3x\cdot100}{x+3x+y}=\dfrac{3\cdot100}{1+3+6}=30\%\)

=> %VNH3=100-10-30=60%

%mN2=\(\dfrac{28\cdot100}{28+2\cdot3+17}=54,9\%\)

%mH2=\(\dfrac{2\cdot3\cdot100}{28+2\cdot3+17}=11,8\%\)

%mNH3=100-54,9-11,8=33,3%

8 tháng 3 2021

\(n_{N_2}=a\left(mol\right),n_{H_2}=3a\left(mol\right),n_{NH_3}=b\left(mol\right)\)

\(n_{hh}=4a+b=1\left(mol\right)\)

\(\overline{M}=\dfrac{28a+3a\cdot2+17b}{1}=6.8\cdot2=13.6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow34a+17b=13.6\)

\(\Leftrightarrow a=0.1,b=0.6\)

\(\%V_{N_2}=10\%,\%V_{H_2}=30\%,\%V_{NH_3}=60\%\)

\(\%m_{N_2}=\dfrac{0.1\cdot28}{13.6}\cdot100\%=20.58\%\)

\(\%m_{H_2}=\dfrac{0.6}{13.6}\cdot100\%=4.41\%\)

\(\%m_{NH_3}=75.01\%\)

8 tháng 3 2021

em cảm ơn ạ

 

15 tháng 11 2019

Bài 1

MXH3=0,5.0,5.34=17

-->X+3=17

--->X=14(N)

Vậy X là Nito

Bài 2

a) Ta có

V O2=0,8.22,4=17,92(l)

VH2=1.22,4=22,4(l)

V CO2=0,2.22,4=4,48(l)

V CH4=2.22,4=44,8(l)

\(\sum V_{hh}=\)17,92+22,4+4,48+44,8=89,6(l)

%V O2=17,92/89,6.100%=20%

%V H2=22,4/89,6.100%=25%

%V CO2=4,48/89,6.100%=5%

%VCH4=100-20-25-5=50%

b)

m O2=0,8.32=25,6(g)

mH2=1.2=2(g)

m CO2=0,2.44=8,8(g)

mCH4=2.16=32(g)

\(\sum m_{hh}=^{ }\)25,6+2+8,8+32=68,4(g)

%m O2=25,6/68,4.100%=37%

%m H2=2/68,4 .100%=3%

%m CO2=8,8./68,4.100%=13%

%m CH4=100-37-3-13=47%

c) Phân tử khối trung bình=\(\frac{68,4}{0,8+1+0,2+2}=17,1\)

d)\(d_{\frac{X}{H2_{ }}_{ }}=\frac{17,1}{2}=8,55\)

18 tháng 11 2019

Viết có dấu cách tiếp nha em =))

20 tháng 7 2018

a, \(\overline{M}\)x = \(\dfrac{0,8M_{O_2}+1M_{H_2}+0,2M_{CO_2}+2M_{CH_4}}{0,8+1+0,2+2}\)

= \(\dfrac{0,8.32+1.2+0,2.44+2.16}{4}\)= 17,1

5 tháng 9 2017

\(c.\overline{M_X}=\dfrac{m_{O_2}+m_{H_2}+m_{CO_2}+m_{CH_4}}{n_{O_2}+n_{H_2}+n_{CO_2}+n_{CH_4}}\\ =\dfrac{0,8.32+1.2+0,2.44+2.16}{0,8+1+0,2+2}\\ =17,1\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(d)\)dX/H2 = \(\dfrac{M_X}{2}=\dfrac{17,1}{2}=8,55\)

5 tháng 9 2017

còn ý a và ý b nữa mà bn

17 tháng 5 2018

Vì số mol của \(C_2H_4\) bằng số mol của \(C_3H_6\) nên thể tích của \(C_2H_4\) bằng thể tích của \(C_3H_6\)

Gọi phần trăm thể tích của \(C_2H_4\) là x%

\(\Rightarrow\%V_{C_2H_4}=\%V_{C_3H_6}=x\%\)

Theo bài ra ta có:

\(\overline{M}=2.7,6=15,2\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{C_2H_4}.\%V_{C_2H_4}+M_{C_3H_6}.\%V_{C_3H_6}+M_{H_2}.\%V_{H_2}=15,2\)

\(\Rightarrow28.x+42x+2.\left(1-2x\right)=15,2\)

\(\Rightarrow66x=13,2\\ \Rightarrow x=0,2\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\%V_{C_3H_6}=20\%\\\%V_{H_2}=60\%\end{matrix}\right.\)

- Bài 1: Một hỗn hợp khí A ở đktc, gồm các khí: oxi, amoniac, nito. Biết rằng khối lượng của khí amoniac bằng 7/8 khối lượng oxi, khối lượng nito bằng 3/6 tổng khối lượng của khí oxi và khí amoniac. Tính thể tích của từng khí trong hỗn hợp. Biết tỉ khối hơi của A so với khí H2 bằng 13,5. - Bài 2: Biết A là hỗn hợp của nito và oxi. Tìm tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hidro trong 2 Th...
Đọc tiếp

- Bài 1: Một hỗn hợp khí A ở đktc, gồm các khí: oxi, amoniac, nito. Biết rằng khối lượng của khí amoniac bằng 7/8 khối lượng oxi, khối lượng nito bằng 3/6 tổng khối lượng của khí oxi và khí amoniac. Tính thể tích của từng khí trong hỗn hợp. Biết tỉ khối hơi của A so với khí H2 bằng 13,5.

- Bài 2: Biết A là hỗn hợp của nito và oxi. Tìm tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hidro trong 2 Th sau:

a) Đồng thể tích ở cùng điều kiện

b) Đồng khối lượng

- Bài 3: Hỗn hợp A gồm SO2 và O2, tỉ khối hơi của A đối với hidro bằng 24. Sau khi nung có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp khí B, tỉ khối đối với hdro bằng 30.

a) Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.

b) Tính phần trăm khối lượng mỗi khí tham gia phản ứng. Biết phản ứng xảy ra:

2SO2 + O2 \(\xrightarrow[V2O5]{to}\) SO3

2
8 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/mYigQV3.jpg
8 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/PgCk62u.jpg
14 tháng 12 2016

Bài 1: a)

nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol

PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2

Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)

PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)

mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g

b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g

mik nghĩ thế

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

25 tháng 1 2019


Gọi số mol của CO là x
Gọi số mol của CO2, SO2 = y
Ta có: \(d_{A/H_2}=\dfrac{\overline{M}_A}{M_{H_2}}=20,5\)
\(\Rightarrow\overline{M_A}=20,5.2=41\left(g/mol\right)\)
Mặt khác ta có:
\(41=\dfrac{28.x+44.y+64.y}{x+2y}\)
\(\Leftrightarrow x=2y\)

\(\Rightarrow\%V_{CO}=\dfrac{x.100}{x+2y}=\dfrac{2y.100}{2y+2y}=\dfrac{2y.100}{4y}=50\%\)
\(\Rightarrow\%V_{CO_2}=\%V_{SO_2}=\dfrac{100-50}{2}=25\%\)