K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

\(Fe_2O_3\left(0,075\right)+3H_2\left(0,225\right)\rightarrow2Fe\left(0,15\right)+3H_2O\)

\(CuO\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\rightarrow Cu\left(0,1\right)+H_2O\)

\(m_{Fe_2O_3}=20.60\%=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=20.40\%=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,225+0,1=0,325\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,325.22,4=7,28\left(l\right)\)

9 tháng 6 2017

Khối lượng Fe2O3 trong 20 gam hỗn hợp : \(20\cdot\dfrac{60}{100}=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

Khối lượng CuO trong 20 gam hỗn hợp : \(\dfrac{20\cdot40}{100}=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Phương trình phản ứng khử của H2 :

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\)2Fe + 3H2O

1---------3---------2

0,075-----0,225---0,15

Theo phương trình phản ứng trên , ta có : mFe = 0,15 . 56 = 8,4 ( g )

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

1--------1------1

0,1------0,1-----0,1

Theo phương trình phản ứng trên : mCu = 0,1 . 64 = 6,4 ( gam )

a) Khối lượng Fe : 8,4 ( gam ) ; Khối lượng của Cu : 6,4 gam

b) Số mol H2 đã tham gia phản ứng : 0,225 + 0,1 = 0,325 ( mol )

9 tháng 6 2017

\(m_{Fe_2O_3}=60\%.20=12\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}=40\%.20=8\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

0,075mol\(\rightarrow\)0,225mol\(\rightarrow\) 0,15mol

Pt: CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

0,1mol\(\rightarrow\)0,1mol\(\rightarrow\)0,1mol

a) \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2\left(pư\right)}=0,225+0,1=0,325\left(mol\right)\)

31 tháng 7 2016

Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b

CuO + H2 = Cu + H2O

a          a          a                         (mol)

Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O

b             3b         2b                   (mol)

Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40

                                      64a + 112b= 29,6

=> a= 0,2 (mol)   ; b= 0,15 (mol)

Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)

Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)

Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)

Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)

%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%

%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%

có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha

 

2 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nhiều nka!!

13 tháng 1 2018

a) PTHH:

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (I)

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (II)

Khối lượng Fe2O3 tham gia phản ứng là:

50 . 80% = 40 (g)

Số mol Fe2O3 tham gia phản ứng là:

40 : (56.2 + 16.3) = 0,25 (mol)

Theo PTHH, số mol Fe thu được là:

0,25 . 2 = 0,5 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

0,5 . 56 = 28 (g)

Khối lượng CuO tham gia phản ứng là:

50 - 40 = 10 (g)

Số mol CuO tham gia phản ứng là:

10 : (64 + 16) = 0,125 (mol)

Theo PTHH, số mol Cu thu được là 0,125 mol.

Khối lượng Cu thu được là:

0,125 . 64 = 8 (g)

b) Theo PTHH, số mol H2 cần dùng ở phản ứng (I) là 0,125 mol.

Số mol H2 cần dùng ở phản ứng (II) là: 0,25 . 3 = 0,75 (mol)

Tổng thể tích H2 cần dùng là:

(0,125 + 0,75) . 22,4 = 19,6 (l)

13 tháng 1 2018

giải gấp mình nha

2 tháng 3 2018

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, CuO

Pt: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

.......x................................2x

.....CuO + CO --to--> Cu + CO2

.......y............................y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=24\\112x+64y=17,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

P/s: tới đây tương tự bài 1, nếu bn ko hỉu thì nt hỏi mình nhé

2 tháng 3 2018

Gia Hân Ngô

giúp mình với

20 tháng 5 2019

a. mCuO = % CuO . mhỗn hợp

= 42 % . 70 g = 29.4 g

-> nCuO = mCuO / MCuO

= 29.4 / 80 = ~ 0.37 mol

mFe3O4 = mhỗn hợp - mCuO

= 70 g - 29.4 g = 40.6 g

-> nFe3O4 = mFe3O4 / MFe3O4

= 40.6 / 232 = 0.175 mol

Ta có PƯHH :Fe3O4 +4H2->3Fe+4H2O (1)

CuO + H2 -> Cu + H2O (2)

-> Sau phản ứng thu được các kim loại : PUHH (1) là Fe , PUHH (2) là Cu

Theo PUHH (1) : nFe = 3/1 . nFe3O4

= 3.0,175 = 0.525mol

-> mFe = nFe . MFe = 0,525 . 56 = 29.4 g

Theo PUHH (2) : nCu = nCuO =~ 0.37 mol

-> mCu = nCu . MCu = 0,37 . 64 =~ 23.7 g

Mà mkim loại = mFe + mCu

= 23.7 + 29.4 = 53.1 g

b. Theo PUHH (1) : nH2 = 4/1 . nFe3O4

= 4.0,175 = 0.7mol

-> VH2(1) = nH2 . 22,4 = 0,7 . 22,4 = 15.7(l)

Theo PUHH (2) : nH2 = nCuO = 0.37 mol

-> VH2(2) = nH2 . 22,4 = 0,37.22,4 = 8.3(l)

Mà VH2 cần dùng = VH2(1) + VH2(2)

= 15.7 + 8.3 = 24 (l)

20 tháng 5 2019

Minh sửa lại nha !

a)

(1) \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

(2) \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

\(m_{CuO}=\frac{42}{100}\cdot70=29,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{CuO}=\frac{29,4}{80}=0,3675\left(mol\right)\)

Theo pt (1):\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,3675\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3675\cdot64=23,52\left(g\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=70-29,4=40,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe_3O_4}=\frac{40,6}{232}=0,175\left(mol\right)\)

Theo pt (2): \(\Rightarrow\) nFe = 3. 0,175 = 0,525 (mol)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,525\cdot56=29,4\left(g\right)\)

b)

Theo pt (1): \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,3675\left(mol\right)\)

Theo pt (2): n\(H_2\) = 4 . 0,175 = 0,7 (mol)

\(\Rightarrow n_{H_2}\)Cần dùng = n\(H_2\)(1) + n\(H_2\)(2) = 0,3675 + 0,7 = 1,0675 (mol)

\(\Rightarrow V_{H_2}\)Cần dùng = 1,0675 . 22,4 = 23,912 (l)

20 tháng 3 2017

Ta có : mFe=59.2/(1+1.3125)*1.3125=33.6(g)

=>nFe=33.6/56=0.6(mol)

mCu=59.2-33.6=25.6(g)

=>nCu=25.6/64=0.4(mol)

PTHH:

Fe2O3+3H2-->(nhiệt độ) 2Fe+3H2O

P/ứ: 0.3<-------------------0.6 (mol)

CuO+H2 -->(nhiệt độ) Cu +H2O

P/ứ:0.4<--------------- 0.4 (mol)

=>mFe2O3=0.3*160=48(g)

mCuO=0.4*80=32(g)

21 tháng 3 2017

mk k hỉu cái này lắm sao lại được như thế này mFe=59.2/(1+1,3125)*1,3125

1 tháng 4 2020

Bài 1

\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)

\(HgO+H2-->Hg+O2\)

\(PbO+H2-->Pb+H2O\)

Bài 2

a)\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)

\(CuO+H2-->Cu+H2O\)

\(m_{Fe2O3}=20.60\%=12\left(g\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=20-12=8\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

b)\(n_{H2\left(1\right)}=3n_{Fe2O3}=0,225\left(mol\right)\)

\(n_{H2\left(2\right)}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\sum n_{H2}=0,1+0,225=0,325\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,325.22,4=7,28\left(l\right)\)

Bài 3

\(2H2+O2-->2H2O\)

\(n_{H2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ

\(n_{H2}\left(\frac{0,375}{2}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,125}{1}\right)=>H2dư\)

\(n_{H2O}=2n_{O2}=0,225\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

11 tháng 1 2018

Hỏi đáp Hóa học

Gọi a là số mol H2 phản ứng

Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=a\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(24+2a=17,6+18a\)

\(\Rightarrow a=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=7,2\left(gam\right)\)

3 tháng 9 2018

Nguyễn Thị Kiều