K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

nMg=2,4/24=0,1(mol)

nFe=11,2/56=0,2(mol)

nCuSO4=0,1.2=0,2(mol)

Do Mg đứng trc Fe trog dãy hoạt động nên khi cho hh t/d vs dd CuSO4 thì Mg p/ứ trc

Mg + CuSO4 ---> MgSO4 + Cu (1)
x______x_________x_______x
Fe + CuSO4---> FeSO4 + Cu (2)

y_____y_________y______y
Theo pt (1):nCuSO4(1)=nMg=0,1(mol)
=>nCuSO4(2)=0,2-0,1=0,1(mol)
Theo pt(2): nFe=nCuSO4(2)=0,1(mol)

=>Fe dư

nFe dư=0,2-0,1=0,1(mol)
MgSO4+2NaOH--->Mg(OH)2+ Na2SO4
x_________________x
FeSO4+2NaOH--->Fe(OH)2 +Na2SO4
y______________y

Mg(OH)2---t*---->MgO + H2O
x_______________x
2Fe(OH)2+1/2O2--------> 4Fe2O3 + 2H2O
y______________________y
mC=0,1.58+0,1.90=14,8(g)

=>mD=

15 tháng 7 2016
câu a
2AgNO32x+FexFe(NO3)2x+2Ag2x2AgNO32x+Fex⟶Fe(NO3)2x+2Ag2x
2AgNO32y+CuyCu(NO3)2y+2Ag2y2AgNO32y+Cuy⟶Cu(NO3)2y+2Ag2y
 
m⇒mchất rắn tăng=mAgmFe+mAgmCu=mAg−mFe+mAg−mCu
37,213,8=216x56x+216y64y⇔37,2−13,8=216x−56x+216y−64y
160x+152y=23,4(1)⇔160x+152y=23,4(1)
 
2Fe(NO3)2        2Fe(OH)2          Fe2O3
      x                  x                    0,5x
                 =>                    => 
Cu(NO3)2         Cu(OH)2             CuO
     y                    y                       y    
 
=> 160.0,5x + 80y = 12   (2)     
 (1) và (2) => x= 0,075   y=0,075
=> %Fe = 46,67%   %Cu=53,33%
câu b
nAgNO3 pư= 2x+2y = 0,3 mol
=> a= 0,3/ 0,75= 0,4M
 
19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

19 tháng 4 2022

Y là Cu không tan trong dd HCl

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

        0,0375<-0,01875

=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)

Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D

3 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nMg=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ; \(nCuSO4=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(Mg+C\text{uS}O4->MgSO4+Cu\)

0,1mol....0,1mol............0,1mol....0,1mol

\(Fe+C\text{uS}O4->FeSO4+Cu\)

0,2mol.....0,2mol........0,2mol.......0,2mol

Chất rắn A được tách ra là Cu

DD B là gồm MgSO4 và FeSO4

Ta có :

\(2NaOH+MgSO4->Mg\left(OH\right)2\downarrow+Na2SO4\)

0,2mol.............0,1mol.............0,1mol

\(2NaOH+FeSO4->Na2SO4+Fe\left(OH\right)2\downarrow\)

0,4mol............0,2mol...............................0,2mol

Ta có kết tủa thu được là \(Fe\left(OH\right)2\) và Mg(OH)2

Ta có :

\(Fe\left(OH\right)2-^{t0}->FeO+H2O\)

0,2mol........................0,2mol

\(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)

0,1mol..............................0,1mol

=> \(m\left(ch\text{ất}-r\text{ắn}\right)=mFe+mMg=0,2.72+0,1.40=18,4\left(g\right)\)

Vậy.............

7 tháng 8 2017

bạn ơi cho mk hỏi là lm cách nào để nhận bt đc chất rắn A và dung dịch B

21 tháng 1 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

Ta có : 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)

Dựa vào PTHH ta thấy : 

\(n_{Fe}=2\cdot n_{Fe_2O_3}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=19.3-11.2=8.1\left(g\right)\)

\(\%Al=\dfrac{8.1}{19.3}\cdot100\%=41.96\%\)

5 tháng 2 2023

tại sao lại có  pt thứ 4 vậy ạ

1 tháng 5 2020

Hãy cho biết thành phần các chất trong B, C, D, E, F, G, H, I và viết ptpư xảy ra.

______________

B: AlCl3, FeCl2, HCl

C: H2

D: Fe(OH)2

E: NaAlO2, NaCl, NaOH

F: Fe2O3

G: Fe

H: Al(OH)3

I: Al2O3

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)

\(NaAlO_2+H_2O+CO_2\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\)

13 tháng 5 2020

Hãy cho biết thành phần các chất trong B, C, D, E, F, G, H, I và viết ptpư xảy ra.

B: AlCl3, FeCl2, HCl

C: H2

D: Fe(OH)2

E: NaAlO2, NaCl, NaOH

F: Fe2O3

G: Fe

H: Al(OH)3

I: Al2O3

Các PTHH:

\(1.3Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(3.AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(4.FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(5.NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(6.2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+2H_2O\)

\(7.Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

\(8.NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

\(9.NaAlO_2+CO_2+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)

\(10.2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\)