Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặt số mol Al, Zn, Mg lần lượt là a, b, c
2Al + 3O2 ---> Al2O3 (1)
Zn + O2 ----> ZnO (2)
Mg + O2 ---> MgO (3)
Al2O3 + 6HCl ---> AlCl3 + 3H2O (4)
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O (5)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (6)
dung dịch D thu được là AlCl3, ZnCl2, MgCl2 và HCl dư
cô cạn dung dịch thu được chất rắn là AlCl3, ZnCl2, MgCl2 (HCl bay hơi hết)
hhA ---> hh oxit B
nên => mO trong hhB = mB -mA = 44,6 -28,6 = 16 gam
theo pư (1,2,3) nO trong hỗm hợp B = 16:16 = 1mol
ta lại thấy nO trong nước của pư (4,5,6) = nO trong B = 1 mol
theo pư (4,5,6) nCl trong HCl = 1/2nO trong H2O = 0,5 mol
=> mD = mA + mCl = 28,6 + 35,5*0,5 = 46,35 gam
Bài này tương tự, tham khảo.
Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
Bài làm
Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)
Theo bài ra ta có các PTHH :
RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O
RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.
Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)
Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4
R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg
Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%
Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%
chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10
\(19,1gam\) \(:\left\{{}\begin{matrix}Al\\Mg\\Zn\end{matrix}\right.\)\(\underrightarrow{+O_2}\)\(Y:25,5gam\)\(\underrightarrow{+HCl}\left\{{}\begin{matrix}AgCl_3\\MgCl_2\\ZnCl_2\end{matrix}\right.\) + H2 : 0,3 mol
H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(mO_2=25,5-19,1=6,4gam\) \(\Rightarrow nO_2=0,2\left(mol\right)\)
BTNT O : nH2O = 0,4mol
\(\rightarrow nHCl^-\left(tdOxi\right)=0,8\left(mol\right)\)
\(nH_2=0,3\left(mol\right)\rightarrow nCl^-\left(tdKl\right)=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=19,1+\left(0,8+0,6\right).35,5=68,8\left(g\right)\)
Để lượng kết tủa không đổi thì KOH cần tối thiểu là vừa đủ để hoà tan hết A l ( O H ) 3 . Tổng số mol KOH là: 0,13 + 0,1 + 0,3 + 0,9 + 0,3 = 1,73 mol
Thể tích dung dịch KOH là: 1,73 : 5 = 0,346 lít = 346 ml
Coi hỗn hợp Y gồm :
Kim loại : 14,3(gam)
O :(x mol)
\(2H^+ + O^{2-}\to H_2O\\ 2H^+ + 2e \to H_2\)
Ta có : \(n_{Cl^-} = n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O + 2n_{H_2} = 2x + 0,4(mol)\)
Mà :
\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{Cl^-} = 14,3 + (2x + 0,4).35,5 = 49,8(gam)\\ \Rightarrow x = 0,3\)
Vậy : \(a = m_{kim\ loại} + m_O = 14,3 + 0,3.16 = 19,1(gam)\)
Chọn đáp án C
Gọi số mol của NaBr là x mol; NaI là y mol.
Cho B r 2 vào dung dịch A, chỉ NaI phản ứng.
NaI + 1 2 Br2 → NaBr + 1 2 I2
1 mol NaI → 1 mol NaBr khối lượng giảm 47g
→ n N a I = 7 , 05 47 = 0,15 mol = y
Khi sục khí Clo vào dung dịch A, cả NaBr và NaI phản ứng.
m m u ố i g i ả m = x.(80 – 35,5) + y (127-35,5) = 22,625 g
→ x = 0,2 mol
ð % m N a B r = 0 , 2 . 103 0 , 2 . 103 + 0 , 15 . 150 .100(%) = 47,80(%)
nHCl= 0,4.2,75=1,1(mol)
=> nH+=nCl-=nHCl= 1,1(mol)
m=m(muối)= mCl- + m(hh kim loại)= 35,5.1,1 + 25,3= 64,35(g)
nH2= nH+/2= 1,1/2= 0,55(mol)
=> V=V(H2,đktc)= 0,55.22,4=12,32(l)
em học lớp 6 và bài này em tự làm , mong các senpai tick cho em ạ
\(m_{tang}=44,6-28,6=16\left(g\right)=m_O\)
\(\Rightarrow n_O=1\left(mol\right)\)
\(2H+O\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_H=2\left(mol\right)=2n_{H2SO4}\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=1\left(mol\right)=n_{SO4}\)
\(\Rightarrow m_{SO4}=96\left(g\right)\)
m muối= m kim loại+ mSO4
\(=28,6+96=124,6\left(g\right)\)