Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z
pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8
pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz
(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)
pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)
pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO (2)
lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D
Fe3O4 và Fe là chất rắn A1 vì chúng ko tan trong NaOH
dung ịch B1 là Aluminat
Al2O3+2NaOH-->2NaAlO2+H2O
2Al+2H2O+2NaOH-->2NaAlO2+3H2
khí C là H2
H2+Fe3O4 tạo ra các oxit là Fe
do Fe và Al bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội nên dung dịch B2 dung dịch giữa oxit sắt tác dụng với H2SO4--> B2 là Fe2(SO4)3
B3 là BaSO4 do
3BaCl2+Fe2(SO4)3-->3BaSO4+2FeCl3
bài 5 a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
ZnO + 2HCl --> ZnCl2 + H2O
b/Gọi số mol CuO và ZnO lần lượt là x,y
nHCl= 0,3mol
Có 80x+ 81y=12,1
2x+2y= 0,3
<=>x=0,05 và y=0,1
mCuO=0,05*80=4g=>%CuO=4*100/12,1=33%
%ZnO= 67%
c/Nếu dùng H2SO4 => viết pt thấy nH2SO4 = 1/2nHCl=0,15mol
mH2SO4 = 0,15*98=14,7g=>mddH2SO4 = 14,7*100/20=73,5g
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2
- Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)
mZn=0,2.65=13g\(\rightarrow\)mCu=20-13=7g
\(n_{H_2SO_4}=0,2mol\)
C%\(=\dfrac{0,2.98.100}{196}=10\%\)
Gọi số mol lần lượt là a, b, c (mol)
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
______0,1<------------------------------------------------0,15_____(mol)
=> a = 0,1 (mol)
\(n_{SO_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\)
_______b------------------------------------->b_____________(mol)
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+H_2O\)
_c----------------------------------->c______________(mol)
=> b + c = 0,1 (1)
Bảo toàn Mg: \(n_{Mg\left(bđ\right)}=n_{MgO\left(F\right)}=b\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgO\left(F\right)}=40b\left(g\right)\)
Bảo toàn Cu: \(n_{Cu\left(bđ\right)}=n_{Cu\left(F\right)}=c\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu\left(F\right)}=64c\left(g\right)\)
=> \(m_F=40b+64c\left(g\right)\) (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}b=0,04\left(mol\right)\\c=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{0,1.27}{0,1.27+0,04.24+0,06.64}.100\%=36\%\\\%m_{Mg}=\frac{0,04.24}{0,1.27+0,04.24+0,06.64}.100\%=12,8\%\\\%m_{Cu}=\frac{0,06.64}{0,1.27+0,04.24+0,06.64}.100\%=51,2\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgO}=\frac{0,04.40}{5,44}.100\%=29,41\%\\\%m_{Cu}=\frac{0,06.64}{5,44}.100\%=70,59\%\end{matrix}\right.\)
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow không.pư\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a. Sau phản ứng chất rắn không tan là Cu=6,4g
\(n_{Cu}\)=\(\frac{6,4}{64}=0,1\)
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
b. \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\) (1)
\(2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (2)
\(n_{SO_2}\left(1\right)=n_{Cu}=0,1mol\)
\(n_{SO_2}\left(2\right)=\frac{3}{2}n_{Al}\)=0,3mol
\(\Rightarrow n_{SO2}=\)0,4mol
\(V_{SO_2}\left(đktc\right)=0,4.22,4=8,96l\)
\(n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1mol\)
Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2
\(n_{Mg}=n_{H_2}=1mol\rightarrow m_{Mg}=24g\)
-Chất rắn B là Cu:
Cu+2H2SO4(đặc)\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CuSO4+SO2+2H2O
-Khí C là SO2
\(n_{Cu}=n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
mCu=0,15.64=9,6gam
%Mg=\(\dfrac{24}{24+9,6}.100\%\approx71,43\%\)
%Cu=100%-71,43%=28,57%