K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Cái này do 3 phần = nhau nên số mol mỗi phần = nhau, gọi x rồi đẩy sang nha. Tính phần 1 = 0,1 rồi

=> x = 0,1.3 = 0,3 (mol) còn phần dưới mình chỉ ghi phương trình ra đấy thôi, bạn thế x vào rồi làm từ từ cũng được

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

x --------------------------------> 1,5x

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (2)

x -----------------------------> x

(1)(2) => 1,5x + x = 0,25

=> x = 0,1 (mol)

p2:

\(Al+6HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)

\(Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)

\(Cu+4HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

p3: \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

\(m_{Al}=0,3.27=8,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

19 tháng 9 2017

thăn kiu :D

4 tháng 12 2016

hắc đúng .dù hơi kho nhìn

 

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

27 tháng 7 2016

1> Mg+2HCl------>MgCl2+H2

      Zn+2HCl----->ZnCl2+H2

mHCl=250.7,3/100=18,25 g

nHCl=18,25/36,50,5 mol

Giả sử 4,93 g hỗn hợp toàn là kim loại Mg

n tối đa =4,93/24=0,205 mol--->nHCl tối đa=0,205.2=0,41 mol

giả sử 4,93 g hỗn hợp toàn là Zn

n tối thiểu =4,93/65=0,076 mol----->nHCl tối thiểu=0,076.2=0,152 mol-

----->0,152<nHCltham gia phản ứng<0,41

mà nHcl=0,5 mol----->HCl dư-----> hỗn hợp tan hết

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Giúp mình mấy câu sau luôn nhé

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

1 tháng 11 2016

mình hướng dẫn thôi

đặt tỉ lệ giữ p1 và 2 là k

vì p2 td với KOH có khí nên sẽ còn Al dư vì chỉ có Al mới td được vớ idung dịch bazơ tạo khí

còn ở p1 thì cả Fe và Al đều phản ứng với HCl

bạn viết phương trình hóa học ra rồi lập phương trình tìm k sau đó sẽ tìm được giá trị số mol mồi kim loại

10 tháng 10 2017

1)Đầu tiên sẽ nhận ra ngay BaSO4 không tan==> Có kết tủa trắng
Cho quỳ tím vào, chia làm 2 nhóm:
* Hóa đỏ: HCl, H2SO4 (nhóm 1)
* Hóa xanh: Ca(OH)2 ==> nhận được Ca(OH)2
* Không màu: H2O, KCl (nhóm 2)
* Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1, có ké6t tủa là H2SO4, còn lại HCl
* Cho AgNO3 vào nhóm 2, có ké6t tủa là KCl, còn lại là H2O

2)Dùng nam châm, hút được hết Fe ra khỏi hh (ko nhất thiết dùng ph2 hh)
Cho dd HCl dư vào hh chất rắn còn lại, sau PU lọc được Cu ko tan. DD còn lại là AlCl3, ZnCl2, CuCl2, FeCl3
Cho dd NaOH dư vào hh này. Sau PU thu được phần chất rắn A và dd B.
Chất rắn A gồm Cu(OH)2 và Fe(OH)3. Ta nung cho đến kl ko đổi, thu được 2 oxit. Cho dòng khí CO nóng dư đi qua, thu được Fe và Cu. Cho HCl vào 2 KL này, lọc được Cu, đốt lên -> CuO. Còn dd FeCl2 cho tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa Fe(OH)2, nung lên -> Fe2O3
Còn dd B gồm NaAlO2, Na2ZnO2, NaOH dư. Cho khí CO2 dư vào hh, thu được kết tủa 2 hiđroxit. Lọc tách ra, cho tác dụng với dd HCl dư, thu được 2 muối clorua. Đem điện phân dd-> thu được Zn, còn dd AlCl3 cho tác dụng với NaOH dư -> NaAlO2-> +CO2->bazơ-> nung-> oxit bazơ-> Al

5 tháng 10 2017

\(n_{HCl}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

\(m_{HCl}=n.M=0,25.36,5=9,125g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)

mdd=v.d=mH2O=0,1.1000.1=100g

\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{m_{dd}}=\dfrac{9,125.100}{100}=9,125\%\)

8 tháng 8 2020

Bạn ơi cho mình hỏi hòa tan chất khí vào nước thì mdd có cộng thêm mchất khí không

 

1 tháng 12 2016

MgCO3 + 2HCl => MgCl2 + H2O + CO2

x----------------------------------------->x

RCO3 + 2HCl => RCl2 + H2O + CO2

x-------------------------------------->x

2NaOH + CO2 => Na2CO3 + H2O

0,4 < ------ 0,2 <-----0,2

BaCL2 + Na2CO3 => BaCO3 + 2NaCl

n Na2CO3 = n tủa = 39,4/197 = 0,2 mol

n CO2 = 0,2 mol => nhh = nCO2 = 0,2

=> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1

84.0,1 + 0,1(R+60) = 20 => R= 56 => Fe

% FeCO3 = \(\frac{0,1.116}{20}.100\%=58\%\)

24 tháng 10 2018

cho mk hỏi sao nMgCO3 và nRCO3 lại bằng 0.1 mol vậy