Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔADM vuông tại D và ΔABN vuông tại B có
AD=AB
DM=BN
Do đo: ΔADM=ΔABN
=>AM=AN và góc DAM=góc BAN
=>góc DMA=góc BNA
=>góc AMC+góc BNA=180 độ
=>ANCM là tứ giác nội tiếp
=>góc MAN=90 độ
=>ΔAMN vuông cân tại A
b: ΔANM vuông tại A
mà AI là trung tuyến
nên IA=MN/2
ΔMCN vuông tại C
mà CI là trung tuyến
nên IC=MN/2=IA
Vẽ \(NK⊥AD\) tại \(K\). \(OX⊥AD\) tại \(X\). \(OY⊥CD\) tại \(Y\).
Theo tính chất đường trung bình \(OX\) của hình thang \(KNMD\) ta có \(OX=\frac{KN+DM}{2}\).
Theo tính chất đường trung bình \(OY\) của tam giác \(NMC\) ta có \(OY=\frac{BC+BN}{2}\)
Từ đây suy ra \(OX=OY\) và ta có \(DXOY\) là hình vuông. Tới đây suy ra đpcm.
a) Xét tứ giác AMIN có:
∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o
⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).
b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2
do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến
⇒ NA = NC.
Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành
Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.
c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)
= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)
Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)
d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC
⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)
Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)
Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.
A B C N D O X X K I X X X X
Đề bài bạn phải ghi là trên tia đối của tia AK lấy điểm I sao cho AI = AK.
a) Xét \(\Delta ABC\)có:
NA = NC (giả thiết)
DB = DC (giả thiết)
\(\Rightarrow\)ND là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow ND//AB\)(tính chất) (1)
Mà \(AB\perp AC\)(vì \(\Delta ABC\)vuông tại A)
\(\Rightarrow AB\perp AN\) (2)
Do đó \(ND\perp AN\)(3)
Xét tứ giác ANDB có (1), (2), (3).
\(\Rightarrow\)ANDB là hình thang vuông (điều phải chứng minh)