K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

giải bài thang 1

15 tháng 7 2019

Diện tích hình thang ABCD là 49 cm2

21 tháng 5 2018

Xét tam giác ABD và tam giác BDC có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{DBC}=90^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)   (Cùng phụ với góc \(\widehat{ADC}\)  )

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta BDC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow BD^2=\frac{AB}{DC}\)

Xét tam giác vuông ABD, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

      \(DB^2=AB^2+AD^2=2^2+4^2=20\)

Suy ra \(2=\frac{20}{DC}\Rightarrow DC=10cm\)

Xét tam giác vuông BDC, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

  \(BC^2=DC^2-BD^2=10^2-20=80\Rightarrow BC=\sqrt{80}\left(cm\right)\)

Vậy chu vi hình thang vuông bằng:    2 + 4 + 10 + \(\sqrt{80}=14+\sqrt{80}\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang bằng: \(\frac{\left(2+10\right).4}{2}=24\left(cm^2\right)\)

21 tháng 5 2018

20cm2

26 tháng 3 2015

Bài này mà của lớp 9 thì dễ, lớp 8 thì làm thế này nhé.

Trên AD lấy điểm E sao cho góc ABE=60 độ.

Đặt AB = x (x>0)

Tam giác ABE vuông có góc ABE = 60 độ nên BE = 2 AB = 2x. 

Áp dụng định lí Pi-ta-go => AE= \(\sqrt{3}\)x

Tam giác BED cân tại E => BE = ED = 2x.

=> AD = AE + ED =\(\sqrt{3}\)x +2x =x(\(\sqrt{3}\) +2)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABD

BD2 = AB+ AD<=> 17= x+(\(\sqrt{3}\)+2)x2 => x=\(\frac{17}{\sqrt{8+4\sqrt{3}}}\)

=> AB, AD => Diện tích của hcn ABCD.

14 tháng 12 2019

thế còn nếu với góc ABD = 15 độ thì làm sao hả bạn?

10 tháng 1 2018

a) DDBC vuông  có B C D ^ = 2 B D C ^  nên A D C ^ = B C D ^ = 60 0  và  D A B ^ = C B A ^ = 120 0

b) Tính được DC = 2.BC = 12cm, suy ra PABCD = 30cm.

Hạ đường cao BK, ta có BK = 3 3 c m .

Vậy SABCD =  27 3 c m 2

24 tháng 1 2017

chu vi là 32cm => độ dài các cạnh của hình vuông là :32;4=8(cm)

giả sử đường chèo là BC 

áp dụng định lý py ta go ta có

AC2+AB2=BC2

=> 82+82=BC2

=> 128=BC2

hay bình phương độ dì đường chéo là 128 cm 

tk mk nha

24 tháng 11 2019

Đáp án A