Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Chứng minh MB\(\perp\)MC
Xét ΔABM vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có
AB=DM
AM=DC
Do đó: ΔABM=ΔDMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{DCM}\)
mà \(\widehat{DCM}+\widehat{DMC}=90^0\)
nên \(\widehat{AMB}+\widehat{DMC}=90^0\)
\(\widehat{AMB}+\widehat{BMC}+\widehat{DMC}=180^0\)
=>\(\widehat{BMC}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BMC}=90^0\)
=>MB\(\perp\)MC
c: Xét tứ giác BHDM có
A là trung điểm chung của BD và HM
=>BHDM là hình bình hành
=>BH//DM
ta có:BH//DM
H\(\in\)BC
Do đó: DM//BC
d: Ta có: ΔCBD cân tại C
mà CA là đường cao
nên CA là phân giác của góc BCD
Xét ΔCNA vuông tại N và ΔCHA vuông tại H có
CA chung
\(\widehat{NCA}=\widehat{HCA}\)
Do đó: ΔCNA=ΔCHA
=>NA=AH
mà AH=1/2HM
nên NA=1/2HM
Xét ΔNHM có
NA là đường trung tuyến
\(NA=\dfrac{1}{2}HM\)
Do đó: ΔNHM vuông tại N
Ta có hình vẽ sau:
a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại B => BA=BC
Mà CD=AE => BE=BD
=> \(\Delta BED\)cân tại e
\(\Rightarrow\widehat{BED}=\frac{180^o-\widehat{EBD}}{2}\left(1\right)\)
Lại có: \(\widehat{BAC}=\frac{180^o-\widehat{ABC}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{BAC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE//AC
=> Đpcm
b) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta CBE\):
B: góc chung
BD=BE ( cm ở câu a)
AB=CB(gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta CBE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{BEC}=90^o\)(2 góc tương ứng)
=> \(CE\perp AB\)
=> Đpcm
P/s: Hơi bị ức chế ý, nãy đã làm xong rồi up lên thì đúng lúc OLM bị lag, ko up đc, lại phải đánh lại lần thứ n, ức chế :((
Ớ ??? Hình bị sao thế nhờ???
sao ko đc thế này?
Tự vẽ hình nhá, sao tui vẽ đăng lên ko đc nhờ~???
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
BD=CD
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
mà tia AD nằm giữa hai tia AB và AC
nên AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)
mà \(\widehat{ACM}=90^0\)
nên \(\widehat{ABM}=90^0\)
=>AB\(\perp\)BM
a) Xét tam giác vuông ECA và EDA có:
Cạnh EA chung
CA = DA (gt)
⇒ΔECA=ΔEDA(Cạnh huyền, cạnh góc vuông)
⇒ˆCAE=ˆDAE (Hai cạnh tương ứng)
Hya AE là phân giác góc CAB.
b) Theo câu a, ΔECA=ΔEDA⇒EC=ED
Ta có EC = ED; AC = AD nên AE là trung trực của CD.
c) Kẻ CH vuông góc AB.
Ta luôn có D nằm giữa B và H nên HD < HB
Vậy thì CD < CB (Quan hệ đường xiên hình chiếu)
d) Ta có I là trung điểm của CD; M là trung điểm của BC nên DM, BI là các đường trung tuyến của tam giác BCD.
Vậy G là trọng tâm hay CK cũng có trung tuyến.
Vậy K là trung điểm BD.