K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2022

a: Xét ΔBAC có BM/BA=BN/BC

nên MN//AC và MN=AC/2

Xét ΔDAC có DE/DC=DG/DA

nên GE//AC và GE=AC/2

=>MN//GE và MN=GE

Xét ΔABD có AM/AB=AG/AD

nên MG//BD và MG=BD/2

=>MG=AC/2=MN

Xét tứ giác MNEG có

MN//EG

MN=EG

MN=MG

Do đó:MNEG là hình thoi

b: Sửa đề; AC=15cm

MN=AC/2=7,5cm

GN=(AB+CD)/2=9cm

Gọi giao của GN và ME là F

=>F là trung điểm chung của GN và ME và ME vuông góc với GN tại F

=>FN=GN/2=4,5cm

=>MF=6cm

MF=căn(7,5^2-6^2)=4,5cm

=>ME=9cm

\(S_{MNEG}=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot9=40.5\left(cm^2\right)\)

29 tháng 11 2017

Diện tích hình thoiDiện tích hình thoiDiện tích hình thoiDiện tích hình thoiDiện tích hình thoiDiện tích hình thoiDiện tích hình thoiDiện tích hình thoi

29 tháng 11 2017

@Kien Nguyen giúp mk với

25 tháng 11 2022

a: Xét ΔBAC có BM/BA=BN/BC

nên MN//AC và MN=AC/2

Xét ΔDAC có DE/DC=DG/DA

nên GE//AC và GE=AC/2

=>MN//GE và MN=GE

Xét ΔABD có AM/AB=AG/AD

nên MG//BD và MG=BD/2

=>MG=AC/2=MN

Xét tứ giác MNEG có

MN//EG

MN=EG

MN=MG

Do đó:MNEG là hình thoi

b: Sửa đề; AC=15cm

MN=AC/2=7,5cm

GN=(AB+CD)/2=9cm

Gọi giao của GN và ME là F

=>F là trung điểm chung của GN và ME và ME vuông góc với GN tại F

=>FN=GN/2=4,5cm

=>MF=6cm

MF=căn(7,5^2-6^2)=4,5cm

=>ME=9cm

\(S_{MNEG}=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot9=40.5\left(cm^2\right)\)

18 tháng 1 2018

A B C D M E N G

a)  xét tam giác ABC có:

AM=BM;BE=EC => ME là đường trung bình của tam giác ABC => ME=\(\frac{AC}{2}\)(1)

CMTT ta được : GN=\(\frac{AC}{2}\)(2)

                          \(GM=\frac{BD}{2}\)(3)

                          \(NE=\frac{BD}{2}\)(4)

Mà ABCD là hình thang cân nên AC=BD     (5)

Từ (1),(2),(3),(4),(5) ta có : GM=ME=EN=NG \(\Rightarrow\)MENG là hình thoi. 

b) do ABCD là hình thang cân nên chiều cao của hình thang ABCD là độ dài đường chéo MN trong hình thoi MENG.

độ dài đường cao của hình thang ABCD là: 

800x2:(30+50)=20 (cm)

\(\Rightarrow\)MN=20 cm

Xét hình thang cân ABCD có:

AG=GD;BE=EC\(\Rightarrow\) GE là đường trung bình của hình thang cân ABCD  

\(\Rightarrow\)\(GE=\frac{AB+DC}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(GE=\frac{30+50}{2}=40\)(cm)

\(\Rightarrow\)DIện tích hình thoi MENG là: \(\frac{GE\times MN}{2}=\frac{20\times40}{2}=400\)\(\left(cm^2\right)\)

21 tháng 6 2020

A B C D M N E G H

a) Ta có : ME // BD và \(ME=\frac{1}{2}BD\)

GN // BD và \(GN=\frac{1}{2}BD\Rightarrow ME//GN\)và    \(ME=GN=\frac{1}{2}BD\)

Vậy MENG là hình bình hành 

Tương tự , ta có : EN // MG và

\(EN=MG=\frac{1}{2}AC\)

Mặt khác ta lại có : BD = AC ( 2 đường chéo hình thang cân )

=> ME = GN = EN = MG , từ đó MENG là hình thoi

b) MN là đường trung bình của hình thang , nên :

\(MN=\frac{AB+CD}{2}=\frac{30+50}{2}=40\left(m\right)\)

EG là đường cao của hình thang nên MN . EG = 800 , suy ra :

\(EG=\frac{800}{40}=20\left(m\right)\)

DIện tích bồn hoa hình thoi là : \(\frac{1}{2}MN.EG=\frac{1}{2}.40.20=400\left(m^2\right)\)

11 tháng 12 2018

mik ko biết làm câu b có ai giải giùm ko

10 tháng 11 2015

1. Tính được AH=3cm theo định lý Pitago, vẽ đường cao CK (K thuộc AB), tính được BK=3cm nên HK=6cm nên AB=12cm, lúc đó sẽ tinhd được diện tích hình thang

2. Tương tự

bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ

GV
29 tháng 4 2017

a) \(dt\left(ABCD\right)=\dfrac{AB+CD}{2}.DE=\dfrac{10+6}{2}.5=40\left(cm^2\right)\)

b) Xem hình vẽ

A B C D E 6 4 5 F

Tam giác vuông EAD có: \(AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\)

Vì ABCD là hình thang cân nên AE = FB = 3.

Suy ra AB = EF + AE + FB = 6 + 3 + 3 = 12.

\(dt\left(ABCD\right)=\dfrac{AB+CD}{2}.DE=\dfrac{12+6}{2}.4=36\left(cm^2\right)\)