K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(HC=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

b: DC=DH+HC=25(cm)

\(BD=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔDBC có \(DC^2=DB^2+BC^2\)

nên ΔDBC vuông tại B

8 tháng 5 2018

a) Xét tam giác BDC và tam giác HBC, có:
 góc C chung
 góc CBD = góc CHB = 90o
Vậy tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC. (g-g)
b) Có: tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC (cmt)
​=>BC/HC = CD/BC
=> BC2 = CH.CD
=> 225 = CH.25
=> CH = 225/25 = 9(cm)
Có: CD = HC + HD
=> HD = CD - HC = 25 - 9 = 16(cm)

c, Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông BHC ta có:

\(BH^2=BC^2-CH^2=225-81=14=>BH=12cm\)

Kẻ AK vuông góc với CD tại K

Tam giác ADK= tam giác BCH (do cạnh huyền AD=BC, góc ADK=BCH)

=> DK=CH=9cm

=> ABHK là hình bình hành => AB=HK=CD-CH-DK= 25-9-9=7 cm

\(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right).BH}{2}=\frac{\left(7+25\right).12}{2}=192cm^2\)

26 tháng 7 2016

Tách ra đi bạn

28 tháng 1 2022

cop mạng thì viết tham khảo vào bạn ạ

28 tháng 1 2022

ghi tham khảo ở trên đầu pạn êy

23 tháng 12 2018

ok để anh giúp cho !!! 20 phút 

23 tháng 12 2018

a ) Ta có : AH là đường cao 

=> \(AH\perp DC\)

=> góc H1 = 90 độ  ( 1 ) 

Và góc H1 +gócA1 = 180độ ( 2 góc trong cùng phía )

=> A1 = 180độ - H1 = 180độ - 90độ = 90độ ( 2 ) 

   Ta có : BK là đường cao 

=> \(BK\perp DC\)

=> góc K1 = 90 độ ( 3 )

Và góc K1 + góc B1 = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía )

=> B1 = 180 độ - K1 =180độ - 90độ = 90 độ  ( 4 ) 

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) và ( 4 ) => ABKH là hình chữ nhật ( tứ giác có 4 góc vuông ) 

b ) ( tg là tam giác nha ! ) 

Xét tgAHD và tgBKC , có : 

AH = BK ( Hình chữ nhật có 2 cạnh đối bằng nhau ) 

AD = BC ( ABCD là hình thang cân ) 

gócH2 = gócK2 = 90độ ( AH và BK đều là đường cao ) 

Do đó : tgAHD = tgBKC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

=> DH = CK ( 2 cạnh tương ứng ) 

c ) Ta có : DH  = HE ( E là điểm đôi xứng của D qua H ) 

     mà :  DH = CK (cmt ) 

Do đó : CK = HE 

Ta có : HK = HE + EK ( E là điểm nằm giữa K và H ) 

mà : AB = HK ( ABKH là hình chữ nhật ( cmt ) ) 

Do đó : AB = HE + EK 

mà : CK = HE ( cmt ) 

suy ra : AB = CK + EK 

Ta có :EC = CK + EK  ( K là điểm nằm giữa của E và C ) 

=> AB = EC ( 5 ) 

Ta có : AB // DC ( ABCD là hình thang cân ) 

=> AB // EC  ( 6 ) ( vì E là một điểm nằm trên DC ) 

Từ ( 5 ) và ( 6 ) suy ra ABCE là hình bình hành ( vì hình nình hành chỉ cần có một trong 2 cặp cạnh song song và bằng nhau ) 

d ) Ta có : \(S_{\Delta ADH}=\frac{1}{2}.AH.DH=\frac{1}{2}.4.3=6\left(cm^2\right)\)

    Ta có : \(S_{ABKH}=AB.AH=6.4=24\left(cm^2\right)\)

Học tốt !!! 

10 tháng 8 2021

a,

ABCD là hình thang cân \(=>\angle\left(CAB\right)=\angle\left(DBA\right)\)

=>2 góc ngoài cũng bằng nhau

=>2 tia phân giác 2 góc ngoài cũng tạo thành các góc bằng nhau

\(=>\angle\left(EAB\right)=\angle\left(FBA\right)\)=>ABFE là hình thang cân

b,từ 2 điểm A,B hạ các đường cao AM,BN

 chứng minh được AMNB là h chữ nhật

=>MN=AB=6cm

dễ chứng minh được tam giác ADM=tam giác BCN(ch-cgn)

\(=>DM=CN=\dfrac{1}{2}\left(DC-MN\right)=\dfrac{1}{2}\left(12-6\right)=3cm\)

pytago=>\(BN=\sqrt{BC^2-NC^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)

\(=>SABCD=\dfrac{BN\left(AB+CD\right)}{2}=........\)thay số tính