K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔADH vuông tại H và ΔBCK vuông tại K có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADH=ΔBCK(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=BK(hai cạnh tương ứng)

Xét tứ giác AHKB có 

AH//BK

AH=BK

Do đó: AHKB là hình bình hành

mà \(\widehat{AHK}=90^0\)

nên AHKB là hình chữ nhật

b) Ta có: AB=HK(AHKB là hình chữ nhật)

mà AB=8cm(gt)

nên HK=8cm

\(\Leftrightarrow DH=CK=\dfrac{DC-HK}{2}=\dfrac{14-8}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HC=HK+KC=8+3=11\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHD vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HD^2=AD^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=5^2-3^2=16\)

hay AH=4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=4^2+11^2=137\)

hay \(AC=\sqrt{137}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BD=\sqrt{137}\left(cm\right)\)

28 tháng 6 2018

kẻ 1 đg vuông góc từ B cắt DC tại K

xét tg ADH và tg BCK :

góc AHD= góc BKC ( = 90 độ )

AD= BC ( gt )

góc ADH= góc BCK ( gt )

=> tg ADH= tg BCK ( ch- gn)

=> DH= KC ( 2 cạnh t/ứ ) ( 1)

vì AB song song DC=> ABKD là hcn ( tự chứng minh)

                           => AB=Dk= 8 cm

                          => DH= KC= (DC-DK ) :2= 3 cm

áp dụng đlí pi-ta-go cho tg ADH vuông ở H :

AH2+DH2= AD2

TS : AH2= 52-32

=> AH = 4 cm

Ông bao nhiêu năm thì cháu bấy nhiêu tháng => Tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu.

Hiệu số phần bằng nhau là:

      12 - 1 = 11 ( phần )

Tuổi của ông là:

     77 : 11 x 12 = 84 ( tuổi )

Tuổi của cháu là:

    84 - 77 = 7 ( tuổi )

           Đáp số : ...................

3 tháng 9 2017

A B C D H K M N E F 4cm

xét tg ADH và tg BCK có:  ^AHD=^BKC=90 ; AD=BC( vì tg ABCD là hthang cân); ^ADH =^BCK (vì tg ABCD là hthang cân)

=> tg ADH=tg BCK (ch-gn) => DH=CK

b) xét hthang ABCD có: M là t/đ của AD(gt) và N là t/đ của BC(gt)=> MN là đg trung bình của hthang ABCD => MN//AB//CD

và MN= 1/2.(AB+CD)=> MN= 1/2.(4+10)==7 (cm)

xét tg ABC có: N là t/đ của Bc(gt) ; NF//AB( vì F thuộc MN ; MN//AB) => F là t/đ của AC=> NF la đg trung bình của tg ABC

=> NF=1/2.AB=1/2.4=2(cm)

c/m tương tự ta đc: ME=2cm

ta có: MN=ME+EF+FN ( vì E,F thuộc MN)

    => 7 =2+EF+2 => EF=3 (cm) 

Vậy độ dài cạnh EF là 3cm

27 tháng 12 2017

TỨ GIÁC ABHK LÀ HCN DẤU HIỆU 1

B)

TAM GIÁC AHD= TAM GIÁC BCK (CH-CGV)VÌ

GÓC H = GÓC K ( CÙNG BẰNG 90 ĐỘ)

AH=AK(ABHK LÀ HCN)

AD=BC(ABCD LÀ HÌNH THANG CÂN)

SUY RA DH=KC ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

Bài 2: 

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)