Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D M N E F
GT : ABCD là hình thang ( AB< CD)
MA = MD
MN//AB//DC
KL: CM: N,E,F lần lượt là trung điểm của BC, BD,AC
Giải:
Xét hình thang ABCD có :
MA=MD ( gt)
MN//AB//DC ( gt)
=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD
=> NB=NC
=> N là trung điểm của BC
Xét tam giác ABD có :
MA=MD ( gt)
MN//AB (gt) hay ME//AB(vì ME thuộc MN)
=> ME là đường trung bình của tam giác ABD
=> EB=ED
=> E là trung điểm của BD
Xét tam giác ABC có:
NB= NC ( cmt)
MN//AB ( gt ) hay FN//AB ( vì FN thuộc MN )
=> NF là đường trung bình của tam giác ABC
=> NB=NC
=> N là trung điểm của BC
VÌ hình thang cân
=> AC= BD
Kẻ đường cao BK của hình thang ta co
HK=AB= 14cm
=> KD=CH=(24-14):2=5 cm
Tam giác ACH vuông tại H có
\(AC^2=CH^2+AH^2\) ( định lý Py- ta -go )
\(AC^2=5^2+12^2\)
AC=13cm
Chu vi hình thang là AB+BD+AC+DC =14+24+13+13=64cm
Diện tích hình thang là
S=\(\frac{\left(14+24\right)\times12}{2}=228cm^2\)
Xét ∆ABC có :
AM = MB
BN = NC
=> MN là đương trung bình ∆ABC
=> MN //AC (1)
Xét ∆ADC có :
AQ = QD
=> PQ //AC (2)
Từ (1) và (2) ta có :
MN //PQ (3) .
CMTT ta có :
MQ // NP (4)
=> Từ (3) và (4) ta có :
=> MNPQ là hình bình hành (dpcm)
a. ΔABC có : AM=MB (gt)
BN=NC (gt)
=> MN là đường trung bình của ΔABC
=>MN//AC(1)
ΔADC có : AQ=QD(gt)
CP=PD(gt)
=>PQ là đường trung bình của ΔADC
=>PQ//AC(2)
Từ (1) và (2) => MN//PQ (3)
CMTT ta có : MQ//NP(4)
Từ (3) và (4)=> MNPQ là hình bình hành
b. MNPQ là hình chữ nhật <=> Góc M1 = 90°
Mà MN//AC => góc K1 = 90°
NP//MQ => góc O1 = 90°
hay AC⊥BD
Vậy tứ giác ABCD có AC⊥BD thì MNPQ là hình chữ nhật 1 1 1 A B C D M N P Q (Vẽ hình hơi lỗi :v)