K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

Ta có hình sau:

A B C D M 12 cm 5 cm 36 cm

Chiều cao của hình tam giác (hình thang) là:

36 x 2 : 12 = 6 (cm)

Diện tích hình thang ABCD là:

\(\frac{\left(12+5\right)x6}{2}=51\left(cm^2\right)\)

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . a) Tính diện hình vuông ABCDb) Tính diện tích hình AECPc) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .

Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . 

a) Tính diện hình vuông ABCD

b) Tính diện tích hình AECP

c) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau tại I . So sánh diện tích tam giác IPM với diện tích tam giác IDN

Bài 3 : Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 2/3 đáy CD . Trên cạnh BC lấy một điểm E sao cho đoạn BE bằng 2/5 đoạn CE . Biết diện tích tam giác AED là 32 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .

Bài 4 : Cho tam giác vuông ABC có góc vuông tại A . Cạnh AB dài 3 cm ,  cạnh AC dài 4 cm , cạnh BC dài 5 cm . Trên cạnh AB lấy điểm  M sao cho AM bằng 2 cm , trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1 cm , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE bằng 2,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE

 

14
15 tháng 5 2016

bài 1: ta có;CE là trung tuyến của tam giác ABC =>KE=1/3 CE=1/3 x21=7(cm)

CK=2/3 CE=2/3x21=14(cm0

15 tháng 5 2016

5 người đầu tiên mình sẽ được mình tích

5 tháng 3 2023

Diện tích hình thang abcd là

(45+36)×40:2=1620(cm2)

Chiều cao của hình tam giác ABC là

40-10=30(cm)

Diện tình hình tam giác ABN là

36×30:2=540(cm2)

Diện tích hình tam giác ncd là 

45×10:2=225(cm2)

Diện tích hình tam giác and là 

1620-(540+225)=855(cm)

Đáy lớn của hình thang abnm là 

855×2:40=42,75(cm)

Diện tích hình thang abnm là 

(36+42,75)×30:2=1181,25(cm2)

ĐS:1181,25cm2

30 tháng 11 2024

Diện tích hình thang abcd là

(45+36)×40:2=1620(cm2)

Chiều cao của hình tam giác ABC là

40-10=30(cm)

Diện tình hình tam giác ABN là

36×30:2=540(cm2)

Diện tích hình tam giác ncd là 

45×10:2=225(cm2)

Diện tích hình tam giác and là 

1620-(540+225)=855(cm)

Đáy lớn của hình thang abnm là 

855×2:40=42,75(cm)

Diện tích hình thang abnm là 

(36+42,75)×30:2=1181,25(cm2)

ĐS:1181,25cm2

7 tháng 6 2016

Theo bài ra Cạnh AD=40cm,  DM=10cm, nên AM = 40 - 10 = 30(cm); do đó AM = 3/4 AD hay AM = 3x MD. Từ M kẻ đường thẳng song song với DC và cắt BC tại N ( đối với HSTH có thể "chấp nhận" BN = 3/4 BC = 3x NC); hoặc các em có thể chứng tỏ như sau: S(BMN) = 3x S(NMC) ( Vì hai tam giác có chung đáy MN và đường cao hạ từ B xuống MN = 3 lần đường cao hạ từ C xuống MN...)  

Từ đó ta có: NC = 1/3 BN ; hay BN = 3/4 BC.  

S(ABCD); S(ABM); S(MCD)  tính được  

S(BMC) = S(ABCD) - S(ABM) - S(MCD)  

Mà S(BMN) = 3/4 S(BMC)..... nên cũng tính được....từ đó tính được S(ABNM).

Diện tích tứ giác ABCD là : (50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2) Diện tích tam giác BMC là : 2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2) Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4 Vậy diện tích BMN là : 1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2) Vậy diện tích hình thang ABNM là : 50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2)
10 tháng 5 2024

AMC=2BMN