Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
a)\(1,2dm=12cm\)
Độ dài đáy nhỏ hình thang là:
\(25\text{x}\frac{3}{5}=15\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang đã cho là:
\(\frac{\left(25+15\right)\text{x}12}{2}=240\left(cm^2\right)\)
b) Diện tích hình tam giác BDC là:
\(\frac{25\text{x}1,2}{2}=15\left(cm^2\right)\)
Tỉ số phần trăm diện tích hình tam giác BDC với diện tích hình thang ABCD là:
\(15:240\text{x}100=6,25\left(\%\right)\)
Đáp số: a) \(240cm^2\)
b) \(6,25\%\)
#)Giải :
A B C D H
a) Ta có : 1,2 dm = 12 cm
Đáy nhỏ hình thang đó là ;
25 x 3/5 = 15 ( cm )
Diện tích hình thang ABCD là :
( 25 + 15 ) x 12 : 2 = 240 ( cm2)
b) Canh đáy của tam giác BHC là :
25 - 15 = 10 ( cm )
Diện tích hình tam giác BHC là :
12 x 10 : 2 = 60 ( cm2)
Tỉ số phần trăm giữa diện tích hình thang ABCD và tam giác BHC là :
60 : 240 x 100 = 25%
Đ/số : a) 240 cm2.
b) 25%
#~Will~be~Pens~#
dt hình thang cũ là :
90 *7 =630 m2
tổng độ dài hai đáy là
630 * 2 : 10 126 m
đáy lớn là :
126+22 :2 74 m
đáp số : 74 m
hình như bạn sai ở phần 1 phần 2 rồi đấy