K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

A B C D

Theo đề bài ta có: \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{3}S_{\Delta ADC}\)(Vì chung đường cao và đáy bằng 1/3)

Vậy \(S_{\Delta ADC}=18\times3=54\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=18+54=72\left(cm^2\right)\)

               Đ/S: 72 cm2

Chúc bạn học tốt !!!

10 tháng 1 2017

Diện tích ABC = 1 / 3 diện tích ADC ( vì hai hình tam giác này có chiều cao bằng nhau và AB = 1 / 3 CD. )

    Diện tích tam giác ADC là :

          18 x 3 = 54 ( cm2 )

    Diện tích hình thang ABCD là:

           18 + 54 = 72 ( cm2 )

                   Đáp số : 72 cm2

tk Tâm nhé

thanks

6 tháng 1 2017
trả lời hộ mình nhé !
20 tháng 5 2016

hình thang \(\frac{\text{( Đáy nhỏ + Đáy lớn ) x Chiều cao}}{2}\)

=> Chiều cao = \(\frac{\text{S hình thang x 2 }}{\left(\text{đáy nhỏ + đáy lớn}\right)}\)\(\frac{225.2}{30}\)=15cm

=> SADC \(\frac{1}{2}\)AH. CD = \(\frac{1}{2}\).15.18= 135cm2

SABCD = SADC + SABC => SABC = SABCD - SADC = 225-135 = 90cm2

A B C D H

24 tháng 1 2018

Hình dễ nên tự vẽ nhé

Diện tích ABC = 1 / 3 diện tích ADC ( vì hai hình tam giác này có chiều cao bằng nhau và AB = 1 / 3 CD. )

    Diện tích tam giác ADC là :

          18 x 3 = 54 ( cm2 )

    Diện tích hình thang ABCD là:

           18 + 54 = 72 ( cm2 )

                   Đáp số : 72 cm2

24 tháng 1 2018

72 k cho mình đi

2 tháng 5 2017

Diện tích tam giác ABC được tính bằng cách lấy đáy AB nhân với chiều cao kẻ từ đỉnh C xuống đáy AB rồi chia 2.
Ta sẽ tính được độ dài của chiều cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh C xuống đáy AB là: 90 x 2 : 12 = 15 (cm)
mà chiều cao kẻ từ đỉnh C xuống đáy AB bằng với chiều cao của hình thang nên => độ dài chiều cao của hình thang là 15 cm
Đáy lớn CD có độ dài là: 12 : 3/4 = 16 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là: (12+16)x15 : 2 = 210 cm2
Vậy diện tích hình thang ABCD là 210 cm2
 

16 tháng 1 2018

mình có bài 2 giống bạn

31 tháng 1 2019

bn lên mạng tìm thử ik, bt đâu lạ có