K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

1. Ta có:
ED,EAED,EA là tiếp tuyến của (O)

→ED⊥OD,EA⊥OA⇒ˆADE=ˆOAE=90o→ED⊥OD,EA⊥OA⇒ADE^=OAE^=90o

EDOAEDOA có ˆADE+ˆOAE=180oADE^+OAE^=180o

⇒EDOA⇒EDOA nội tiếp đường tròn đường kính (OE)

→ˆDOA+ˆDEA=180o→DOA^+DEA^=180o

Mà ABCDABCD là hình thang cân

→ˆDMA=ˆDBA+ˆCAB=2ˆDBA=ˆDOA→DMA^=DBA^+CAB^=2DBA^=DOA^

→ˆDMA+ˆAED=180o→AEDM→DMA^+AED^=180o→AEDM nội tiếp được trong một đường tròn

2. Từ câu 1

→ˆEMA=ˆEDA=ˆDBA=ˆCAB→EMA^=EDA^=DBA^=CAB^

Vì EDED là tiếp tuyến của (O),ABCDABCD là hình thang cân

→EM//AB→EM//AB

3. Ta có:

EM//AB→HK//AB→HMAB=DMDB=CMCA=MKABEM//AB→HK//AB→HMAB=DMDB=CMCA=MKAB

→MH=MK→M→MH=MK→M là trung điểm HK

image

14 tháng 3 2020

Tứ giác nội tiếp

a ) Vì ABCD nội tiếp nên ta có :

\(\widehat{ADC}+\widehat{ABC}=180^0\) và ABCD hình thang nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BAD}=180^0\) ( hai góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BAD}\) \(\Rightarrow ABCD\) là hình thang cân (hình thang có hai góc đáy bằng nhau)

b ) Ta có OOB = OC ; OA = OD và \(AB=BC\) (hai cạnh bên của hình thang cân)

\(\Rightarrow\Delta BOA=\Delta COD\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{OBA}\)\(\widehat{OBA}+\widehat{OBI}=180^0\) \(\Rightarrow\widehat{COD}+\widehat{OBA}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác IBOD nội tiếp

c ) Ta có : \(\widehat{OBK}=\widehat{ODK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{OBK}+\widehat{ODK}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giac OBKD nội tiếp ( đpcm )

\(\Rightarrow K\) trên đường tròn ngoại tiếp của \(\Delta BOD\) và OBDI nội tiếp

\(\Rightarrow I\) trên đường tròn ngoại tiếp của \(\Delta OBD\)

\(\Rightarrow5\) điểm O; B; I; K; D thuộc đường tròn ngoại tiếp của \(\Delta OBI\)

\(\Rightarrow BIKD\) nội tiếp ( đpcm )