K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Giải bài 2 trang 97 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

10 tháng 5 2019

Đáp án D

Có hình chiếu của AC' xuống đáy là AC mà AC ⊥ BC nên AC'BD. 

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

31 tháng 3 2017

Giải bài 2 trang 91 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 91 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Giải bài 4 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 4 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11Giải bài 4 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

16 tháng 3 2019

tại sao tam giác ABC và SBC lại vuông cân

Bài 1: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'A có tất cả các cạnh đều bằng a. 1) CMR: DCB'A' và BCD'A' là những hình vuông. 2) CMR: AC' vuông góc với DA'; AC' vuông góc với BA' 3) Tính độ dài đoạn AC' Bài 2: Cho hình hộp ABCD. A'B'C'D'. Đặt \(\overrightarrow{AA'}=\overrightarrow{a}\), \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{b}\) , \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{c}\) . Gọi I, J lần lượt thuộc các đoạn thẳng AC'...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'A có tất cả các cạnh đều bằng a.

1) CMR: DCB'A' và BCD'A' là những hình vuông.

2) CMR: AC' vuông góc với DA'; AC' vuông góc với BA'

3) Tính độ dài đoạn AC'

Bài 2: Cho hình hộp ABCD. A'B'C'D'. Đặt \(\overrightarrow{AA'}=\overrightarrow{a}\), \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{b}\) , \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{c}\) . Gọi I, J lần lượt thuộc các đoạn thẳng AC' và B'C sao cho \(\overrightarrow{MA}=k\overrightarrow{MC'}\) , \(\overrightarrow{NB'}=k\overrightarrow{NC}\) . Biểu diễn các vectơ sau theo ba vectơ \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b},\overrightarrow{c}\) (nhớ vẽ hình)

Bài 3: Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.

1) CMR: AO vuông góc với CD; MN vuông góc với CD.

2) Tính góc giữa: AC và BN; MN và BC. (nhớ vẽ hình.)

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3 2018

Lời giải:

a)

Vì $ABCD$ là hình thoi nên \(AC\perp BD\) (1)

\(SB\perp (ABCD); AC\subset (ABCD)\Rightarrow SB\perp AC\) (2)

Từ \((1); (2)\Rightarrow AC\perp (SBD)\)

Ta có đpcm.

b)

Thấy tam giác $ABD$ cân tại $A$ do $AB=AD$ mà góc $A$ bằng $60^0$ nên là tam giác đều.

Do đó \(BD=AB=a\)

Đường trung tuyến $DI$ đồng thời là đường cao nên áp dụng định lý Pitago:

\(DI=\sqrt{AD^2-AI^2}=\sqrt{AD^2-(\frac{AB}{2})^2}=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

Theo định lý Pitago cũng có:

\(SI=\sqrt{SB^2+BI^2}=\sqrt{SB^2+(\frac{AB}{2})^2}=\frac{\sqrt{13}a}{2}\)

\(SD=\sqrt{SB^2+BD^2}=\sqrt{3a^2+a^2}=2a\)

Từ các kết quả trên có \(SI^2+ID^2=SD^2\) nên theo định lý Pitago đảo thì tam giác $SID$ vuông tại $I$

c)

Có:

\(\overrightarrow {BD}.\overrightarrow{SC}=\overrightarrow {BD}(\overrightarrow{SB}+\overrightarrow{BC})\) \(=\overrightarrow {BD}.\overrightarrow{SB}+\overrightarrow {BD}.\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BD}.\overrightarrow{BC}\)

(do \(SB\perp BD\Rightarrow \overrightarrow {BD}.\overrightarrow {SB}=\overrightarrow{0}\) )

Lại có: \(\overrightarrow{BD}.\overrightarrow{BC}=|\overrightarrow{BD}||\overrightarrow {BC}|\cos (BD, BC)\)

\(=a^2\cos \widehat{DBC}=a^2\cos 60^0=\frac{a^2}{2}\)

Suy ra \(\overrightarrow {BD}.\overrightarrow{SC}=\frac{a^2}{2}\)

d) Vì $SB$ vuông góc với mặt phẳng đáy nên:

\(\angle (SD, (ABC))=\angle (SD, BD)=\widehat{SDB}\)

\(\tan \widehat{SDB}=\frac{SB}{BD}=\frac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow \angle (SD, (ABC))=\widehat{SDB}=60^0\)

------------

Gọi $N$ là giao điểm của $BD$ và $AC$

\(\angle (BD,(SAC))=\angle (BN, (SAC))=\angle (BN,SN)=\widehat{BNS}\)

\(\tan \widehat{BNS}=\frac{BS}{BN}=\frac{a\sqrt{3}}{\frac{a}{2}}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow \angle (BD, (SAC))= \widehat{BNS}=\arctan 2\sqrt{3}\)

17 tháng 3 2018

em cảm ơn ạ