Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng giải:
a) Áp dụng đường trung bình của tam giác ( gợi ý : tam giác CAF)
b) Áp dụng đường trung bình của tam giác ( gợi ý : tam giác CAF) - câu a
kq: hình bình hành (dấu hiệu: tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)
c) cm BFKC là hình chữ nhật
(bằng cách: - cm BFKC là hình bình hành theo dấu hiệu tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song
- cm BFKC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 go1cv vuông là hình chữ nhật)
Áp dụng tính chất hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau và CẮT NHAU TẠI TRUNG ĐIỂM MỖI ĐƯỜNG)
d) EI // OC (do OEIC là hình bình hành - cmt ở câu b)
Có chung điểm I => HI // EI (// OC) hay HK // EI
a) tam giác AHB có M là trung điểm của AH,N là tđ của BH
=> MN là đtb của tam giác AHB
=> MN//AB và MN=1/2AB
mà AB//CD=> MN//AB//CD=> MN//KC (do K thuộc CD)(1)
ta lại có KC=1/2CD=> MN=KC(do AB=CD) (2)
(1),(2)=> tứ giác MNCK là hình bình hành
b) tam giác BMC có BH va MN là 2 đường cao cắt nhau tại N(MN//CD,CD vuong góc BC)
=> CN là đường cao thứ 3 => CN vuong góc BM
mà CN//MK (MNCK là hbh)
=> MK vuong góc BM
=> góc BMK =90 độ
em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122
a) DEBF là hình bình hành vì EB=DF và // với nhau
b) do 2 tam giác CAB và ACD bằng nhau
có AC (chung) . 2 đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC
E, F là trung đểm của AB và CD nên 3 điểm FOF thẳng hàng
ta lại có OE và OF là đường trubg bình của 2 tam giác bằng nhau như ở trên
=> OE=OF => đối xứng qua O
c) do DEvaf BF // nên EM // FN
ta lại có 2 tam giác AME= FNC vì các góc A=C; E=F (do các cặp góc so le bằng nhau)
=> EM=FN => EM // FN
vaayjEMFN là hình bình hành