Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Chọn mp(ABCD) có chứa CD
Xét ΔSBD có
E,I lần lượt là trung điểm của SB,SD
=>EI là đường trung bình của ΔSBD
=>EI//BD
Xét (ABCD) và (AIE) có
\(A\in\left(ABCD\right)\cap\left(AIE\right)\)
EI//BD
Do đó: (ABCD) giao (AIE)=xy, xy đi qua A và xy//BD//EI
Gọi K là giao điểm của xy với CD
=>K là giao điểm của CD với mp(AIE)
a: Chọn mp(ABCD) có chứa CD
Xét ΔSBD có
E,I lần lượt là trung điểm của SB,SD
=>EI là đường trung bình của ΔSBD
=>EI//BD
Xét (ABCD) và (AIE) có
EI//BD
Do đó: (ABCD) giao (AIE)=xy, xy đi qua A và xy//BD//EI
Gọi K là giao điểm của xy với CD
=>K là giao điểm của CD với mp(AIE)
a Xem lại đề => Không làm được ý c
a, Gọi :
\(DB\cap AC=\left\{G\right\}\)
\(IE\cap SG=\left\{J\right\}\)
\(AJ\cap SC=\left\{H\right\}\)
\(\rightarrow\left(AIE\right)\cap\left(SBC\right)=HE\)
a. Xem lại đề > không làm được c
b. Gọi \(DB\cap AC=G\)
\(IE\cap SG=J\)
\(AJ\cap SC=H\)
\(\rightarrow\left(AIE\right)=\left(SBC\right)=HE\)
Kéo dài AD và BC cắt nhau tại E
\(\Rightarrow SE=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
Trong mp (SBC), nối MN kéo dài cắt SE tại F
Trong mp (SAD), nối AF cắt SD tại I
\(\Rightarrow I=SD\cap\left(AMN\right)\)
Tứ giác AINM chính là thiết diện của (AMN) và chóp
MN là đường trung bình tam giác SCD \(\Rightarrow F\) là trung điểm SE
Mặt khác CD song song và bằng 1/2 AB \(\Rightarrow\) CD là đường trung bình tam giác ABE hay D là trung điểm AE
\(\Rightarrow\) I là trọng tâm tam giác SAE
\(\Rightarrow\dfrac{SI}{SD}=\dfrac{2}{3}\)
Câu 1:
a) Trong (SCD) kéo dài SM cắt CD tại N, Chứng minh N thuộc (SBM)
b) (SBM) ≡ (SBN). Giao tuyến cần tìm là SO
c) Trong (SBN) ta có MB giao SO tại I
d) Trong (ABCD) , ta có AB giao CD tại K, Trong (SCD), ta có KQ giao SC tại P
Từ đó suy ra được giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM) là KQ
Câu 2:
a) Trong (ABCD) gọi M = AE ∩ DC => M ∈ AE, AE ⊂ ( C'AE) => M ∈ ( C'AE). Mà M ∈ CD => M = DC ∩ (C'AE)
b) Chứng minh M ∈ (SDC), trong (SDC) : MC' ∩ SD = F. Chứng minh thiết diện là AEC'F
Câu 3:
a) Chứng minh E, N là hai điểm chung của mặt phẳng (PMN) và (BCD)
b) EN ∩ BC = Q. Chứng minh Q là điểm cần tìm
Câu 4:
a) Chứng minh I, K là hai điểm chung của (BIC) và (AKD)
b) Gọi P = CI ∩ DN và Q = BI ∩ DM, chứng minh PQ là giao tuyến cần tìm
Câu 5:
a) Trong mặt phẳng (α) vì AB và CD không song song nên AB ∩ DC = E
=> E ∈ DC, mà DC ⊂ (SDC)
=> E ∈ ( SDC). Trong (SDC) đường thẳng ME cắt SD tại N
=> N ∈ ME mà ME ⊂ (MAB)
=> N ∈ ( MAB). Lại có N ∈ SD => N = SD ∩ (MAB)
b) O là giao điểm của AC và BD => O thộc AC và BD, mà AC ⊂ ( SAC)
=> O ∈( SAC), BD ⊂ (SBD) , O ∈ (SBD)
=> O là một điểm chung của (SAC) và (SBD), mặt khác S cũng là điểm chung của (SAC) và (SBD) => (SAC) ∩ (SBD) = SO
Trong mặt phẳng (AEN) gọi I = AM ∩ BN thì I thuộc AM và I thuộc BN
Mà AM ⊂ (SAC) => I ∈ (SAC), BN ⊂ ( SBD) => I ∈ (SBD). Như vậy I là điểm chung của (SAC) và (SBD) nên I thuộc giao tuyến SO của (SAC) và (SBD) tức là S, I, O thẳng hàng hay SO, AM, BN đồng quy