K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2020

undefined

Gọi Q là trung điểm SB

Khi đó PQ||AB||MN

Mà \(P\in mp\left(MNP\right)\)

=> \(Q\in mp\left(MNP\right)\)

Khi đó tứ giác MNPQ là thiết diện cần tìm

9 tháng 6 2018

Giải bài 2 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Tìm thiết diện :

Trong mp(ABCD), gọi F = AD ∩ PN và E = AB ∩ PN

Trong mp(SAD), gọi Q = MF ∩ SD

Trong mp(SAB), gọi R = ME ∩ SB

Nối PQ, NR ta được các đoạn giao tuyến của mp(MNP) với các mặt bên và mặt đáy của hình chóp là MQ, QP, PN, NR, RM

Vậy thiết diện cắt bởi mặt phẳng (MNP) là ngũ giác MQPNR.

b) Tìm SO ∩ (MNP). Gọi H là giao điểm của AC và PN .

Trong (SAC), SO ∩ MH = I

Giải bài 2 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy I = SO ∩ (MNP).

20 tháng 12 2021
a. M là điểm chung thứ nhất của (MCB) và (SAD). Ta có: CB // AD. Vậy giao tuyến của (MCB) và (SAD) là đường thẳng d kẻ từ M và song song với AD b. Trong (SAD): d \cap∩ SD = F. Vậy thiết diện cần tìm là hình thang MFCB.
6 tháng 12 2017

12 tháng 4 2017

Do MN//BD  nên giao tuyến của (MNK) với (SBD) song song với MN. Qua I dựng đường thẳng song song với MN cắt SD,SB lần lượt tại E và F khi đó thiết diện là ngũ giác KEMNF

NV
9 tháng 7 2021

Trong mp (ABCD), nối MN kéo dài lần lượt cắt AB và AD kéo dài tại E và F

Trong mp (SAB), nối PE cắt SA tại G \(\Rightarrow PG=\left(MNP\right)\cap\left(SAB\right)\)

Trong mp (SAD), nối PF cắt SD tại H \(\Rightarrow PH=\left(MNP\right)\cap\left(SAD\right)\)

\(NH=\left(MNP\right)\cap\left(SCD\right)\)

\(GM=\left(MNP\right)\cap\left(SBC\right)\)

13 tháng 8 2021

Sao biết PE cắt SA

NV
27 tháng 12 2022

IJ là đường trung bình của hình thang \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IJ||AB\\IJ=\dfrac{AB+CD}{2}\end{matrix}\right.\)

Qua G kẻ đường thẳng song song AB lần lượt cắt SB, SA tại E và F

\(\Rightarrow\) Tứ giác IJEF là thiết diện của (GIJ) và chóp

\(EF||AB||IJ\Rightarrow IJEF\) là hình thang

Gọi M là trung điểm AB

Theo tính chất trọng tâm và định lý Talet:

\(\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{SG}{SM}=\dfrac{2}{3}\)

Để IJEF là hình bình hành \(\Leftrightarrow IJ=EF\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{AB+CD}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}AB=CD\)

\(\Rightarrow AB=3CD\)

20 tháng 6 2019

Trong mặt phẳng (ABCD) ta có AC cắt BD tại O, IJ cắt BD tại E.

Trong mặt phẳng (SBD), ME cắt SO tại G. ta có G thuộc (MIJ)

(MIJ) chứa IJ // AC nên giao tuyến của (MIJ) với (SAC) là đường thẳng qua G và song song với AC, đường thẳng này cắt SA tại N, cắt SC tại P.

Vậy thiết diện là ngũ giác MNIJ.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án D