Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sxq = 2.P.H (p: chu vi đáy; h: chiều cao)
= 3(3 + 3).4 = 48(cm2)
b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD tại O và có ∠ABC = 60o => ∠ABO = 30o
ΔABO là nửa tam giác đều nên
a) Trong ΔΔABC vuông tại A theo định lí Pitago ta có ;
CB=√32+42=5(cm)CB=32+42=5(cm)
Diện tích xung quanh của lăng trụ :
(3 + 4 + 5).6 = 72(cm2)
b) Diện tích mặt đáy là :
12⋅3⋅4=6(cm2)12⋅3⋅4=6(cm2)
Thể tích của lăng trụ là:
6 x 6 = 36(cm2)
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
a: V=1/3*S*h
=>S=3/h*V=3/3*16=16cm2
=>độ dài cạnh đáy là 4(cm)
b: Gọi I là trung điểm của DC
=>SI là trung đoạn của hình chóp
ΔSHI vuông tạiH
=>\(SI=\sqrt{SH^2+HI^2}=\sqrt{13}\left(cm\right)\)
=>\(S_{Xq}=2\cdot4\cdot\sqrt{13}=8\sqrt{13}\left(cm^2\right)\)
a, Diện tích một mặt đáy: 1/2.3.4= 6 (cm2)
b, Diện tích xung quanh: 7.(3+4+5)=84 (cm2)
c, Diện tích toàn phần: 84+2.6= 96 (cm2)
d, Thể tích lăng trụ: V= 7.6=42 (cm3)
Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\) Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right).3=72\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy lăng trụ là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)
Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\)Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right)\times3=72\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)
\(S_{ABCD}=\frac{3V_{S.ABCD}}{SO}=\frac{3.16}{3}=16\left(cm^2\right)\)
\(AB=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
\(H\)là trung điểm \(AB\)
suy ra \(SH\perp AB\).
\(SH=\sqrt{SO^2+OH^2}=\sqrt{3^2+2^2}=\sqrt{13}\)
\(S_{xq}=4.\frac{1}{2}SH.AB=2.\sqrt{13}.4=8\sqrt{13}\left(cm^2\right)\)