K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

Diện tích tam giác KQP là:

12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

12 x 6 = 72 (cm2)

Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:

72 – 36 = 36 (cm2)

Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.

Nói thêm: còn có thể giải như sau:

Vì có chung đáy PQ và đường cao HK nên diện tích tam giác KPQ bằng nửa diện tích hình bình hành MNPQ. Vậy diện tích tam giác KPQ bằng diện tích phần còn lại của hình bình hành và do đó bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP

3 tháng 3 2022

@@@

Tíc cho mk nhé 

Bạn ơi

HT

28 tháng 1 2021

Diện tích tam giác KPQ là:

     \(6\times12:2=36\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

     \(12\times6=72\left(cm^2\right)\)

Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:

     \(72-36=36\left(cm^2\right)\)

Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.

TL
28 tháng 1 2021

DIện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2)

 

Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

 

Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:

 

72 – 36 = 36 (cm2)

 

Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.

4 tháng 6 2019

Diện tích tam giác KQP là:

12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

12 x 6 = 72 (cm2)

Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:

72 – 36 = 36 (cm2)

Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.

Nói thêm: còn có thể giải như sau:

Vì có chung đáy PQ và đường cao HK nên diện tích tam giác KPQ bằng nửa diện tích hình bình hành MNPQ. Vậy diện tích tam giác KPQ bằng diện tích phần còn lại của hình bình hành và do đó bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP

11 tháng 3 2024

Sao ko có kí hiệu vuông vào à?

 

17 tháng 8 2017

Diện tích tam giác KQP là:

12 x 6 : 2 = 36 (c m 2 )

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

12 x 6 = 72 (c m 2 )

Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:

72 – 36 = 36 (c m 2 )

Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.

Nói thêm: còn có thể giải như sau:

Vì có chung đáy PQ và đường cao HK nên diện tích tam giác KPQ bằng nửa diện tích hình bình hành MNPQ. Vậy diện tích tam giác KPQ bằng diện tích phần còn lại của hình bình hành và do đó bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP

23 tháng 2 2024

s hình tam giác....................-_-

26 tháng 3 2020

giúp mình với bạn Văn Dũng ơi

15 tháng 2 2016

ta có : \(S_{KQP}=KH\times QP\)

          \(S_{MKQ}+S_{KNP}=MK\times KH+KN\times KH=MN\times KH\)

vì MNPQ là hình bình hành\(\Rightarrow\) MN=QP\(\Rightarrow S_{KQP}=S_{MKQ}+S_{KNP}\)

10 tháng 1 2022
Ủa lấy đâu ra 12 với 6 vậy
27 tháng 2 2018

các bạn giúp mình giải nhanh và giải thích luôn nhé 

Cảm ơn !

27 tháng 2 2018

S hình tam giác MNPQ là:

    12 x 6 = 72 (cm2)

S hình tam giác KPQ là:

     12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

Tổng diện tích 2 hình tam giác MKQ và KNP là:

     72 - 36 = 36 (cm2)

                  Đáp số: bằng nhau