Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi hbh : 64 : 2 = 32 (cm)
vẽ sơ đồ tổng hiệu => Cạnh đáy = (32+8)/2 = 20 (cm)
=> Chiều cao hbh: 20/2 = 10 (cm)
=> S hbh: 20 x 10 = 200 (cm2)
nủa chu vi hình bình hành là : 64 : 2 = 32 ( cm )
cạnh đáy là : ( 32 + 8 ) : 2 = 20 ( cm )
diện tích hình bình hành là: 20 x ( 20 : 2 ) = 200 (cm 2 )
Nửa chu vi là:
1200:2=600(cm)
Đáy là:
600:(4+1) x 2=240 cm)
Chiều cao là:
240 :5=48 (cm)
Diện tích là
:400x48 = 19200(cm2)
nủa chu vi là
1200 : 2 =600 [cm]
cạnh đáy là
600: [4+1] x 2=240 [cm]
chiều cao là
240: 5=48[cm]
diện tích là
400 x 48 =19200 [ cm2 ]
Độ dài cạnh đáy là 3/5*2=6/5(m)
Chu vi là (2/5+6/5)*2=16/5(m)
Diện tích là 3/5*6/5=18/25m2
Cạnh đáy hình bình hành là:
3/5 x 2 = 6/5 (m)
Chu vi hình bình hành là:
3/5 x 2/5= 6/25 (m )
Diện tích hình bình hành là:
3/5x 6/5 =18/25 (m2)
chiều dài cạnh đáy là
\(\dfrac{3}{5}\) x 3 = \(\dfrac{9}{5}\) m
chu vi hình bình hành là
(\(\dfrac{9}{5}\) + \(\dfrac{4}{5}\) ) x 2 = \(\dfrac{26}{5}\)m
diện tích hình bình hành là
\(\dfrac{9}{5}\)x \(\dfrac{3}{5}\)= \(\dfrac{27}{25}\)m2
đs.....
Gọi độ dài cạnh AD, DC của hình bình hành ABCD là a(cm) và b(cm)
Chu vi hình bình hành ABCD là: 2a+2b=70
\(2\times\left(a+b\right)=70\)
a+b=70:2
a+b=35 (1)
Lại có, cạnh đáy DC lớn hơn cạnh bên AD là 5cm: b-a=5 (cm)
b=5+a (2)
Thay (2) vào (1) ta được: a+5+a=35
2a=35-5
2a=30
a=30:2
a=15 (cm)
Vậy độ dài cạnh AD là 15 cm, độ dài cạnh DC là 15+5=20 cm
Diện tích hình bình hành ABCD là: \((2\times20\times9):2\)=180 cm2
Chiều cao hình bình hành:
\(8:\left(5-3\right)\times3=12\left(dm\right)\)
Độ dài đáy hình bình hành:
\(12+8=20\left(dm\right)\)
Chu vi hình bình hành:
\(\left(12+20\right)\times2=64\left(dm\right)\)
Chiều dài cạnh đáy là 8:2*5=20(dm)
Chiều dài cạnh bên là 20-8=12dm
Chu vi là (20+12)*2=64(dm)