Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hai tam giác vuông AHD và CKD có:
AD = CB (gt)
= (so le trong)
Nên ∆AHD = ∆CKB (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra AH = CK
Tứ giác AHCK có AH Vuông góc với DB và CK cũng vuông góc với DB. Nên AH // CK, Mà theo chứng mình trên AH = CK nên là hình bình hành,
b) Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của đường chéo của hình bình hành). Do đó ba điểm A, O, C thẳng hàng.
Tham khảo thôi!
a) Hai tam giác vuông AHD và CKD có:
AD = CB (gt)
\(\widehat{D_1}\) = \(\widehat{B_1}\) (so le trong)
Nên ∆AHD = ∆CKB (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra AH = CK
Tứ giác AHCK có AH Vuông góc với DB và CK cũng vuông góc với DB. Nên AH // CK, Mà theo chứng mình trên AH = CK nên là hình bình hành,
b) Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của đường chéo của hình bình hành). Do đó ba điểm A, O, C thẳng hàng.
a)+ ABCD là hình bình hành
⇒ AD // BC và AD = BC.
⇒ ∠ADH = ∠CBK (Hai góc so le trong).
Hai tam giác vuông AHD và CKB có:
AD = BC
∠ADH = ∠CBK
⇒ ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ AH = CK
+ AH ⊥ BD; CK ⊥ BD ⇒ AH // CK
Tứ giác AHCK có AH // CK, AH = CK nên là hình bình hành.
b) Hình bình hành AHCK có O là trung điểm HK
⇒ O = AC ∩ HK ⇒ A, C, O thẳng hàng.
Bài giải:
Kẻ BH ⊥ CD
Suy ra DH = 10
Nên HC = 5.
Do đó
BH2 = 132 - 52 = 169 – 25 =144
=> BH = 12
Vậy x = 12.
a) Xét hai tam giác vuông \(AHD\)và \(CKB\) có:
\(AD=CB\) (vì \(ABCD\) là hình bình hành)
Góc ADH=góc CBK (hai góc ở vị trí so le trong)
Suy ra ΔAHD=∆CKB (cạnh huyền- góc nhọn)
Suy ra AH=CK
AH⊥BD và CK⊥BD suy ra AH//CK
Tứ giác AHCK có AH//CK và AH=CK nên là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành),
b) Xét hình bình hành AHCK có O là trung điểm của HK, do đó O là giao điểm của hai đường chéo AC và HKcủa hình bình hành.
\(\Rightarrow A,O,C\) thẳng hàng.