K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

a)Với y=1 ta có hpt:

\(\int^{2x+3=3+m}_{x+2=m}\Leftrightarrow\int^{2x=m}_{x+2=2x}\Leftrightarrow\int^{2.2=m}_{x=2}\Leftrightarrow\int^{m=4}_{x=2}\)

Vậy nghiệm của hpt là (2;1) khi m=4

b)đợi suy nghĩ

 

9 tháng 2 2020

\(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ge2\\y\ge2\end{cases}}\)

Ta thấy các vế đều \(\ge0\)nên ta bình phương các vế ta được:

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+3+2\sqrt{\left(x+5\right)\left(y-2\right)}=49\\x+y+3+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(y+5\right)}=49\end{cases}}\)

Trừ từng vế ta được: 

\(\sqrt{\left(x+5\right)\left(y-2\right)}=\sqrt{\left(x-2\right)\left(y+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(y-2\right)=\left(x-2\right)\left(y+5\right)\)

\(\Leftrightarrow xy+5y-2x-10=xy+5x-2y-10\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

Thay vào một trong hai pt trên ta được:

\(2x+3+2\sqrt{x^2+3x-10}=49\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+3x-10}=23-x\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le23\\x^2+3x-10=\left(23-x\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow x=11\)

Vậy hpt có nghiệm là: \(x=y=11\)

24 tháng 1 2020

Phương trình được viết lại:

\(4x^2+4x+1=4y^4+4y^3+y^2+3y^2+4y+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1=\left(2y^2+y\right)^2+3y^2+4y+1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=\left(2y^2+y+1\right)^2+2y-y^2\)

Nếu: \(y=-1\)và \(2y-y^2< 0\Rightarrow3y^2+4y+1>0\)

\(\Rightarrow\left(2y^2+y\right)^2< \left(2x+1\right)^2< \left(2y^2+y+1\right)^2\)

Ta thấy vô lí vì \(\left(2y^2+y\right)^2;\left(2y^2+y+1\right)\)là 2 số chính phương liên tiếp.

Vì thế nên \(y\)nhận 1 trong những giá trị: \(-1;0;1;2\)

  • \(y=-1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
  • \(y=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
  • \(y=1\Rightarrow\)Không tồn tại \(x\)
  • \(y=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}\)

Vậy các nghiệm nguyên của phương trình là: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;-1\right),\left(-1;-1\right);\left(0;0\right);\left(-1;0\right);\left(5;2\right);\left(-6;2\right)\right\}\)

13 tháng 2 2020

Ta đưa về dạng: \(\left(2y+1\right)^2=\left(2x^2+x\right)^2+\left(3x+1\right)\left(x+1\right)\)

\(=\left(2x^2+x+1\right)^2-x\left(x-2\right)\)

Khi:\(\left(3x+1\right)\left(x+1\right)\)dương thì: \(\left(2y+1\right)^2>\left(2x^2+x\right)^2\)

Khi: \(x\left(x-2\right)\) dương thì: \(\left(2y+1\right)^2< \left(2x^2+x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}\)\(\left(2x^2+x\right)^2< 4x^4+4x^3+4x^2+4x+1< \left(2x^2+x+1\right)^2\)

Mà: \(2x^2+x\) và \(2x^2+x+1\)là hai số liên tiếp nên trường hợp này không có nghiệm nguyên.

Vậy muốn có nghiệm nguyên thì: \(-1\le x\le2\Rightarrow x=0;1;1;2\)

Vậy pt có nghiệm nguyên \(\left(x,y\right)=\left\{\left(-1;0\right);\left(-1;-1\right);\left(0;0\right);\left(0;-1\right);\left(2;5\right);\left(2;-6\right)\right\}\)

\(\Leftrightarrow y^2+y=\left(x^4+x^3\right)+\left(x^2+x\right)\)

\(\Leftrightarrow y\left(y+1\right)=x^3\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow y\left(y+1\right)=\left(x^3+x\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow y\left(y+1\right)=\left[x\left(x+1\right)\right]^2\)

Mà (y,y+1)=1

\(\Rightarrow y\in\left\{0;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x+1\right)\right]^2=0\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\)

Vậy\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;0\right),\left(-1;0\right),\left(-1;-1\right),\left(0;-1\right)\right\}\)

mk làm hơi tắt sorry

11 tháng 1 2016

\(\int^{\sqrt{5}x-y=\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}_{2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}y=21}\Leftrightarrow\int^{y=\sqrt{5}x-\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}_{2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}\left(\sqrt{5}x-\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)\right)=21}\)

\(\Leftrightarrow\int^{y=\sqrt{5}x-\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}_{2\sqrt{3}x+15x-15\sqrt{3}+15=21}\Leftrightarrow\int^{y=\sqrt{5}x-\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}_{\left(2\sqrt{3}+15\right)x=6+15\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow\int^{y=\sqrt{5}x-\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}_{x=\frac{6+15\sqrt{3}}{2\sqrt{3}+15}}\Leftrightarrow\int^{y=\sqrt{5}\sqrt{3}-\sqrt{5}\sqrt{3}+\sqrt{5}=\sqrt{5}}_{x=\sqrt{3}}\)

Vậy nghiệm của hpt là: \(\int^{x=\sqrt{3}}_{y=\sqrt{5}}\)