K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 11 2018

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

\(x^2-4x+3-(2x+m)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+(3-m)=0(*)\)

Để 2 ĐTHS cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì pt $(*)$ phải có 2 nghiệm pb

\(\Leftrightarrow \Delta'=9-(3-m)>0\Leftrightarrow m> -6\)

Khi đó, theo định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_A+x_B=6\\ x_Ax_B=3-m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{(x_A-x_B)^2+(y_A-y_B)^2}\)

\(=\sqrt{(x_A-x_B)^2+(2x_A+m-2x_B-m)^2}=\sqrt{5(x_A-x_B)^2}\)

\(=\sqrt{5[(x_A+x_B)^2-4x_Ax_B]}=\sqrt{20(m+6)}\)

\(d(O, AB)=d(O;\Delta)=\frac{|2.0-0+m|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\frac{|m|}{\sqrt{5}}\)

Vậy:

\(9=S_{OAB}=\frac{d(O, AB).AB}{2}=|m|\sqrt{m+6}\)

\(\Rightarrow 81=m^2(m+6)\)

\(\Rightarrow m=3\) (thỏa mãn)

Vậy $m=3$

23 tháng 4 2019

tại sao lại suy ra được AB vậy bạn

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-4x+1=2x-4\\y=2x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-6x+5=0\\y=2x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\\y=2x-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-2\right);\left(5;6\right)\right\}\)

c: Điểm M,N ở đâu vậy bạn?

5 tháng 3 2017

I là giao điểm của A với trục hoành là sao?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5 2019

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm của 2 ĐTHS:

\(x^2-4x+3=mx+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-(m+4)x=0\)

\(\Leftrightarrow x(x-m-4)=0(*)\)

Để 2 ĐTHS cắt nhau tại 2 điểm phân biệt $A,B$ thì pt phải có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow m\neq -4\). Khi đó, PT có 2 nghiệm phân biệt \(\left\{\begin{matrix} x_A=0\\ x_B=m+4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y_A=mx_A+3=3\\ y_B=mx_B+3=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{(x_A-x_B)^2+(y_A-y_B)^2}=\sqrt{(m^2+1)(m+4)^2}\)

\(d(O,AB)=d(O,(d):y= mx+3)=\frac{|m.0-0+3|}{\sqrt{m^2+1}}=\frac{3}{\sqrt{m^2+1}}\)

Như vậy:

\(S_{OAB}=\frac{d(O,AB).AB}{2}=\frac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{\sqrt{m^2+1}}.\sqrt{(m^2+1)(m+4)^2}=9\)

\(\Leftrightarrow |m+4|=3\Rightarrow m=-1\) hoặc $m=-7$

2 tháng 10 2017

Phương trình đường thẳng d: y = kx − 3

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và  d : - x 2 + 4 x - 3 = k x - 3

⇔ - x 2 + 4 - k x = 0 ⇔ x - x + 4 - k = 0 1

d cắt đồ thị (P) tại 2 điểm phân biệt khi (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ 4 - k ≠ 0 ⇔ k ≠ 4

Ta có E x 1 ; k x 1 − 3 ,   F x 2 ; k x 2 − 3 với x 1 ,   x 2 là nghiệm phương trình (1)

Δ O E F  vuông tại O ⇒ O E → .   O F → = 0 ⇔ x 1 . x 2 + k x 1 − 3 k x 2 − 3 = 0

⇔ x 1 . x 2 1 + k 2 − 3 k x 1 + x 2 + 9 = 0 ⇔ 0. 1 + k 2 − 3 k ( 4 − k ) + 9 = 0

⇔ k 2 − 4 k + 3 = 0 ⇔ k = 1 k = 3

Đáp án cần chọn là: D

NV
14 tháng 6 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

\(\overrightarrow{MI}=\left(1;1\right)\Rightarrow IM=\sqrt{2}< R\Rightarrow\) M nằm phía trong đường tròn

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên d \(\Rightarrow\) H là trung điểm AB

\(AB=2AH=2\sqrt{R^2-IH^2}=2\sqrt{9-IH^2}\)

\(\Rightarrow AB_{min}\) khi \(IH_{max}\)

Trong tam giác vuông IMH, ta luôn có: \(IH\le IM\Rightarrow IH_{max}=IM\) khi H trùng M hay d vuông góc IM

\(\Rightarrow\) Phương trình d (vuông góc IM và đi qua M)

\(1\left(x-1\right)+1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow x+y+2=0\)

NV
14 tháng 6 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(-2;2\right)\) bán kính \(R=3\)

\(\overrightarrow{IM}=\left(3;-5\right)\Rightarrow IM=\sqrt{34}>R\)

\(\Rightarrow\) M nằm ngoài đường tròn

\(\Rightarrow\) Không tồn tại đường thẳng thỏa mãn yêu cầu (bạn xem lại đề, chỉ tìm được đường thẳng d khi điểm M nằm phía trong đường tròn)