Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0
=>m>3
Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0
=>m<3
Bài 4:
a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)
nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R
b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)
Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)
Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)
Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)
=9-4-1
=9-5
=4
Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)
\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)
a) Ta có y=f(x)=−1/2x+3y=f(x)=−1/2x+3.
Với y=−1/2x+3y=−1/2x+3 thay các giá trị của xx vào biểu thức của yy, ta được:
+) f(−2,5)=−1/2.(−2,5)+3f(−2,5)=−1/2.(−2,5)+3
=(−0,5).(−2,5)+3=(−0,5).(−2,5)+3=1,25+3=4,25=1,25+3=4,25
+) f(−2)=−1/2.(−2)+3f(−2)=−1/2.(−2)+3
=(−0,5).(−2)+3=1+3=4=(−0,5).(−2)+3=1+3=4.
+) f(−1,5)=−1/2.(−1,5)+3f(−1,5)=−1/2.(−1,5)+3
=(−0,5).(−1,5)+3=(−0,5).(−1,5)+3=0,75+3=3,75=0,75+3=3,75.
+) f(−1)=−1/2.(−1)+3f(−1)=−1/2.(−1)+3
=(−0,5).(−1)+3=0,5+3=3,5=(−0,5).(−1)+3=0,5+3=3,5.
+) f(−0,5)=−1/2.(−0,5)+3f(−0,5)=−1/2.(−0,5)+3
=(−0,5).(−0,5)+3=(−0,5).(−0,5)+3=0,25+3=3,25=0,25+3=3,25.
+) f(0)=−1/2.0+3f(0)=−1/2.0+3=(−0,5).0+3=0+3=3=(−0,5).0+3=0+3=3
+) f(0,5)=−1/2.0,5+3f(0,5)=−1/2.0,5+3
=(−0,5).0,5+3=(−0,5).0,5+3=−0,25+3=2,75=−0,25+3=2,75
+) f(1)=−1/2.1+3f(1)=−1/2.1+3
=(−0,5).1+3=−0,5+3=2,5=(−0,5).1+3=−0,5+3=2,5.
+) f(1,5)=−1/2.1,5+3f(1,5)=−1/2.1,5+3
=(−0,5).1,5+3=−0,75+3=(−0,5).1,5+3=−0,75+3=2,25=2,25
+) f(2)=−1/2.2+3f(2)=−1/2.2+3
=(−0,5).2+3=−1+3=2=(−0,5).2+3=−1+3=2.
+) f(2,5)=−1/2.2,5+3f(2,5)=−1/2.2,5+3
=(−0,5).2,5+3=−1,25+3=(−0,5).2,5+3=−1,25+3=1,75=1,75
Ta có bảng sau:
b)
Nhìn vào bảng giá trị của hàm số ở câu a ta thấy khi xx càng tăng thì giá trị của f(x)f(x) càng giảm. Do đó hàm số nghịch biến trên R
a)
xx | -2,5−2,5 | -2−2 | -1,5−1,5 | -1−1 | -0,5−0,5 | 00 | 0,50,5 | 11 | 1,51,5 | 22 | 2,52,5 |
y=-\dfrac{1}{2} x+3y=− \(\dfrac{1}{2}\)x+3 |
4,254,25 | 44 | 3,753,75 | 3,53,5 | 3,253,25 | 33 | 2,752,75 | 2,52,5 | 2,252,25 | 22 | 1,751,75 |
b) Khi xx lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên \mathbb{R}R.
a) Sau khi tính giá trị của mỗi giá trị theo các giá trị của x đã cho ta được bảng sau:
b) Nhận xét: Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.
a, hàm số bậc nhất y = (m-2)x +3 đồng biến <=> m-2 > 0
<=> m >2
b,hàm số bậc nhất y =(m-2)x +3 nghịch biến <=> m - 2 <0
<=> m < 2
a, Để hàm số trên đồng biến khi
\(m-2>0\Leftrightarrow m>2\)
b, Để hàm số trên nghịch biến khi
\(m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)
Ta có:
Ta được bảng sau:
b) Hàm số đã cho là hàm số nghịch biến trên R vì khi giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi.