K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 9 2021

Gọi A là giao điểm \(k_3\) và \(k_4\Rightarrow\) tọa độ A là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-1\\x-3y+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x-3y=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;1\right)\)

3 đường thẳng đồng quy \(\Leftrightarrow d\) đi qua A

\(\Rightarrow\left(m^2-3m\right).1+2m-5=1\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Bài 2: 

Tọa độ giao điểm của Δ1 và Δ2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=4\\5x-2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{9}\\y=\dfrac{26}{9}\end{matrix}\right.\)

Thay x=5/9 và y=26/9 vào Δ3, ta được:

\(\dfrac{5}{9}m+\dfrac{26}{3}-2=0\)

=>5/9m=-20/3

hay m=-12

1 tháng 4 2018

mk chỉ cho cách lm ; bn tự lm cho bt nha

câu a : lập bảng sét dấu tìm được \(x\) để \(y>0;y< 0\)

tiếp là đưa nó về dạng bình phương 1 số cộng 1 số \(\left(n^2+m\right)\) rồi tìm \(y_{min}\)

câu b : giao điểm của \(\left(P\right)\) và đường thẳng \(\left(d\right):y=2x+1\)

là nghiệm của hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}y=x^2-2x-1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\)

19 tháng 8 2019

Gọi \(A\left(x_A;y_A\right)\) là giao điểm của \(\left(D_2\right)\)\(\left(D_3\right)\) . Khi này theo phương trình hoành độ giao điểm ta có:

\(3mx-m^2+\frac{2}{3}=x-m\Leftrightarrow2mx=m^2-m-\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{m^2-m-\frac{2}{3}}{2m}\)

\(\Rightarrow y=\frac{m^2-m-\frac{2}{3}}{2m}-m\Leftrightarrow y=\frac{-m^2-m-\frac{2}{3}}{2m}\)

\(\Rightarrow A\left(\frac{m^2-m-\frac{2}{3}}{2m};\frac{-m^2-m-\frac{2}{3}}{2m}\right)\)

Để ba đường thẳng trên đồng quy thì \(\left(D_1\right)\) phải đi qua A. Khi này ta có:

\(\frac{-m^2-m-\frac{2}{3}}{2m}=-2\left(\frac{m^2-m-\frac{2}{3}}{2m}\right)+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\frac{3m^2+3m+2}{3}}{2m}=\frac{\frac{3m^2-3m-2}{3}}{-2m}+2\Leftrightarrow-\frac{3m^2+3m+2}{6m}=-\frac{3m^2+3m-2}{3m}\Leftrightarrow\frac{3m^2+3m-2}{3m}-\frac{3m^2+3m+2}{6m}=0\Leftrightarrow\frac{3m^2+3m-6}{6m}=0\Leftrightarrow m^2+m-2=0\)

Giải pt tìm m nha.

Vậy với m=..?.. thì ba đường thẳng đã cho đồng quy.

Cám ơn bạn nhiều

1: (d): y=kx+b

Thay x=0 và y=-1 vào (d), ta được:

\(b+k\cdot0=-1\)

=>b=-1

=>(d): y=kx-1

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^2-kx+1=0\)

=>\(x^2+kx-1=0\)

Để trung điểm của AB nằm trên trục tung thì \(x_A+x_B=0\)

=>k=0

2: \(x_1-x_2=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{k^2+4}\)

\(\left|x_1^3-x_2^3\right|=\left|\left(x_1-x_2\right)^3+3x_1x_2\left(x_1-x_2\right)\right|\)

\(=\left|\sqrt{\left(k^2+4\right)^3}-3k\sqrt{k^2+4}\right|\)

\(=\left|\sqrt{k^2+4}\left(k^2+4-3k\right)\right|>=2\)

19 tháng 1 2016

Khi m = 2 : y = x + 5

TXĐ : D = R.

Tính biến thiên :

  • a = 1 > 0 hàm số đồng biến trên R.

bảng biến thiên :

x

-∞

 

+∞

y

-∞

+∞

Bảng giá trị :

x

0

-5

y

5

0

Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0, 5) và B(-5; 0).

b/(dm) đi qua điểm A(4, -1) :

4 = (m -1)(-1) +2m +1

<=> m = 2

3. hàm số nghịch biến khi : a = m – 1 < 0 <=> m < 1

4.(dm) đi qua điểm  cố định M(x0, y0) :

Ta được  : y0 = (m -1)( x0) +2m +1 luôn đúng mọi m.

<=> (x0 + 2) m = y0 – 1 + x0(*)

(*) luôn đúng mọi m khi :

x0 + 2= 0 và  y0 – 1  + x0 = 0

<=> x0 =- 2  và  y0 = 3

Vậy : điểm  cố định M(-2, 3)