Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Với x = 1 thì y = \(\frac{-1}{2}\cdot1=\frac{-1}{2}\)
Ta được \(A\left[1;-\frac{1}{2}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(-\frac{1}{2}x\)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -1/2x
y x 3 2 1 1 2 3 4 -2 -3 -1 -2 -3 -4 O -1 -1/2 A y=-1/2x
b, Thay \(A\left[\frac{1}{2};\frac{1}{4}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\ne\frac{1}{4}\)Đẳng thức sai
Thay \(B\left[\frac{1}{2};-\frac{1}{4}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\)Đẳng thức đúng
Bỏ dấu bằng vào chỗ C = [4;-2] nhé
Thay \(C\left[-4;2\right]\)vào đô thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\left[-4\right]=2\)Đẳng thức đúng
Vậy : ....
a, Ta có: hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)(*)
+) Giả sử có điểm A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> \(-\frac{1}{3}=\frac{-1}{3}\) ( luôn đúng )
=> A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số
+) Giả sử điểm B (\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> \(\frac{1}{6}=\frac{-\left(-\frac{1}{2}\right)}{3}\)( luôn đúng )
=> B(\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
+) Giả sử C ( -1;-3 ) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> -3 = \(\frac{-\left(-1\right)}{-3}\)( vô lý )
=> C ( -1;-3 ) không thuộc đồ thị hàm số (*)
+) Giả sử D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> \(\frac{3}{2}=\frac{-\left(-2\right)}{3}\)( Luôn đúng)
=> D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
b, Ta có: y = \(\frac{-x}{3}\)
+) Cho x= 0 => y = 0. Ta được điểm E ( 0;0 )
+) Cho y = 0 => x = 0. Ta được điểm F ( 0;0 )
=> Đường thằng EF là đồ thị hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)
... tự kẻ đồ thị
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)trùng với gốc tọa độ 0
Trả lời :
Bn Nguyễn Hoàng Tân ko đc bìnhluaanj linh tinh.
- Hok tốt !
^_^
b: Thay x=-5 vào (d), ta được:
\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2=y_M\)
Do đó: M(-5;2) thuộc (d)
Thay x=0 vào (d), ta được:
\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot0=0< >y_N\)
Vậy: N(0;-3) không thuộc (d)
c: Thay x=a và y=5/4 vào (d), ta được:
\(a\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)
x y O y=-1/2 x
Già sử A (-3;1/2) thuộc y=-1/2x
-> yA=-1/2 xA
->1/2=-1/2.3
->1/2=-1/6 (sai)
-> A k thuoc y =-1/2 x
tương tự B thuộc, C thuộc ,
a)
x=0=> y=0 do thi di qua goc toa do P(0,0)
x=2=> y=-1 do thi di qua diem Q(2,-1)
noi P voi Q thanh duong thang chinh la do thi can ve
b)x=-3=> y=-3/2=> A (ko thuoc do thi)
x=2=>y=-1=> B thuoc do thi han so tren
x=-1=> y=1/2=> C thuoc do thi
Ta có hàm số y = 5x2 - 2
với A ( 1/2 ; -3/4 )
5 . ( \(\frac{1}{2}\))2 - 2 = \(\frac{-3}{4}\)
Vậy A thuộc hàm số trên
với B ( 1/2 ; 7/4 )
\(5.\left(\frac{1}{2}\right)^2-2=\frac{-3}{4}\)
Vậy B không thuộc hàm số trên