K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2015

a/ Với x ∈ [0;1] thì

\(f\left(x\right)=2\left(m-1\right)x+\frac{m\left(x-2\right)}{-\left(x-2\right)}=2\left(m-1\right)x-m\)

\(+m-1=0\Leftrightarrow m=1\text{ thì }f\left(x\right)=-1<0\text{ với mọi }x\in\left[0;1\right]\)

\(+m-1>0\Leftrightarrow m>1\text{ thì }2\left(m-1\right).0-m\le2\left(m-1\right)x-m\le2\left(m-1\right).1-m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\le m-2\text{ với mọi }x\in\left[0;1\right]\)

Để f(x) < 0 thì m - 2 < 0 <=> m < 2.

Vậy 1 < m < 2.

\(+m-1<0\)\(\Leftrightarrow m<1\)thì \(2\left(m-1\right).1-m\le f\left(x\right)\le2\left(m-1\right).0-m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\le-m\text{ với mọi }x\in\left[0;1\right]\)

Để f(x) < 0 thì -m < 0 <=> m > 0

Vậy 0 < m < 1.

Kết luận: \(m\in\left(0;2\right)\)

b/ đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 1 điểm thuộc (1;2) <=> f(x) có 1 nghiệm trong khoảng (1;2)

Với x ∈ (1;2) thì \(f\left(x\right)=2\left(m-1\right)x-m\)

Xét phương trình \(2\left(m-1\right)x-m=0\)

\(+m=1\text{ thì pt thành }-1=0\text{ (vô lí)}\)

\(+\text{Xét }m\ne1.pt\Leftrightarrow x=\frac{m}{2\left(m-1\right)}\)

\(x\in\left(1;2\right)\Rightarrow2>\frac{m}{2\left(m-1\right)}>1\)

Giải bất phương trình trên để được \(\frac{4}{3}<\)\(m<2\)

Kết luận: \(m\in\left(\frac{4}{3};2\right)\)

19 tháng 8 2018

câu hỏi xàm xàm

25 tháng 12 2019

dit me may

21 tháng 5 2018

â ) hàm số y = ( 2m - 1 )x + m + 2 đồng biến <=> a > 0

                                                                       <=> 2m - 1 > 0 

                                                                        <=> 2m     > 1 

                                                                         <=> m     >  \(\frac{1}{2}\)

Vay : khi m > \(\frac{1}{2}\) thì hàm số trên đồng biến 

10 tháng 11 2015

4) Cùng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung nên x = 0 => m - 3 = 5 => m = 8 

10 tháng 11 2015

3) \(m=\frac{2+\sqrt{2}}{2\sqrt{2}-1}=\frac{\left(2+\sqrt{2}\right)\left(2\sqrt{2}+1\right)}{7}=\frac{5\sqrt{2}+6}{7}\)

8 tháng 6 2021

a/ Để (1) qua A

⇒1.m+1=4⇒m=3⇒1.m+1=4⇒m=3

⇒y=3x+1⇒y=3x+1

Hàm số đồng biến trên R

b/ x+y+3=0⇔y=−x−3x+y+3=0⇔y=−x−3

Do (1) song song (d) nên chúng có hệ số góc bằng nhau

⇒m=−1