Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
b)
+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)
\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)
Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).
b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow1=1\)
Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số
Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)
\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)
Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số
Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)
hay -3=-3
Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số
a/ Cho x = 3 = >y = 1 => M (3;1)
Vậy OM thuộc đồ thị hàm số y = 1/3 x
1 O x y 1 -1 -2 2 2 3 3 -2 -3 -3 -1 M y=1/3x
b/ M (-3;1)
Thế xM=-3 vào y = 1/3 x
y = 1/3 . (-3) = -1 \(\ne\) yM
Vậy M (-3;1) \(\notin\) y = 1/3 x
N (6;2)
Thế xN=6 vào y = 1/3 x
y = 1/3 . 6 = 2 = yN
Vậy N (6;2) \(\in\) y = 1/3 x
P (9: -3)
Thế xP = 9 vào y = 1/3 x
y = 1/3 . 9 = 3 \(\ne\)yP
Vậy P (9;-3) \(\notin\) y = 1/3 x
Bài 3:
a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot3=-6\)
b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)
Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x
a, bạn tự vẽ nhé
b, * Thay x = -3 ; y = 1 vào đồ thị hàm số trên ta được :
\(1=-\frac{1}{3}.\left(-3\right)\)* đúng *
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số trên
* Thay x = 6 ; y = 2 vào đồ thị hàm số trên ta được :
\(2=-\frac{1}{3}.6\)* đúng *
Vậy điểm N thuộc đồ thị hàm số trên
* Thay x = 9 ; y = -3 vào đồ thị hàm số trên ta được :
\(-3=-\frac{1}{3}.9\)* đúng *
Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số trên
mình kh biết vẽ nên mới lên đây hỏi