K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2015
b:(d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên ta thay x= 3 ta được y = ( m-2 )×3 + m +3 <=> 3m -6 + m +3 <=> 4m^2 -3
9 tháng 5 2015
a: hàm số nghich biến khi a<0 <=> m-2 <0 <=> m < 2
25 tháng 3 2022

a, Vì hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=3x nên a=3 (1)

và hàm số đi qua điểm M(5;1) nên ta có x=5; y=1 (2)

Từ (1) và (2), ta có 3.5+b=1 

                           <=> b= -14

Vậy hàm số y=ax+b có dạng y=3x-14

26 tháng 3 2022

a) y=3x-14

b) xét...

-x2=2x+m ⇔x2+2x+m=0 (1)

.................. Δ'=0 hay 1-m=0

Suy ra m=1

KL:...............

12 tháng 6 2017

Bài 1:đường thẳng (d) là y= ax+b 

NHA MỌI NGƯỜI :>>

12 tháng 6 2017

Bài 1: đường thẳng (d) là y=ax+b

NHA MỌI NGƯỜI :>>

9 tháng 4 2017

chủ yếu là làm kĩ câu 2 ạ. Cám ơn ạ

7 tháng 5 2021

a) vẽ bạn tự vẽ nha

b) Xét pt hoành độ giao điểm chung của (d) và (P) ta có:
\(\frac{1}{4}x^2=x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-4m=0\left(1\right)\)

\(\Delta^,=4+4m\)

Để (d) tiếp xúc với (P) \(\Leftrightarrow\Delta^,=0\)

\(\Leftrightarrow4+4m=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Thay m=-1 vào pt (1) ta được : 

\(x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{4}.2^2=1\)

Gọi tọa độ tiếp điểm của (d) tiếp xúc với (P) là A(x,y) 

=> tọa độ tiếp điểm là \(A\left(2;1\right)\)

18 tháng 3 2017

xét pt hoành độ giao điểm : 

  x ^2 = 2(m-1)x +2m -5 

<=>  x ^2 - 2(m-1)x -2m +5  =0  (1)

- tính đen-ta 

-lí luận: vì d tiếp xúc P => pt (1) có ngiệm kép 

-cho đen-ta =0 => tính m

-thay gtrị m vừa tìm đc vào (1) => tìm x như bình thường