Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính được:
M O K ^ = K O P ^ = 25 ° ; K O N ^ = 80 ° + 25 ° = 105 °
A) tia on nằm giữa 2 tia còn lại
\(\widehat{nOp}=\widehat{mOp}-\widehat{mOn}\)
\(\widehat{nOp}=130-50=80\)
B) ta có góc nOp=80 độ mà oa là pg của nó => góc aOp = 80/2 = 40 độ
Tự vẽ hình nhé :))
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có : \(\widehat{mOn}=50^o< \widehat{mOp}=130^o\)
nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op
Vì tia On nằm giữa hai tia Om và Op nên ta có :
\(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=\widehat{mOp}\)
Thay số : \(50^o+\widehat{nOp}=130^o\)
\(\Rightarrow\widehat{nOp}=130^o-50^o=80^o\)
Vậy góc \(\widehat{nOp}=80^o\)
b, Vì tia Oa là tia phân giác của góc \(\widehat{nOp}\)nên ta có : \(\widehat{aOn}=\widehat{aOp}=\frac{\widehat{nOp}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{aOp}=40^o\)
Vậy : ...
\(\widehat{XOM}\)= \(150^o\)
\(\widehat{XON}\) = \(30^o\)
Nên góc \(\widehat{MON}\) = \(\widehat{XOM}\) - \(\widehat{XON}\) = \(150^o\)- \(30^o\) = \(120^o\) Tia Oy là tia phân giác của góc \(\widehat{MOP}\)
VÌ tia Oy nằm giữa hai tia Om và Op , có chung một độ là \(30^o\) CHÚC BẠN THÀNH CÔNG
a. Ta có ; \(\widehat{mOn}=\widehat{xOm}-\widehat{xOn}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=150^o-30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=120^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}=120^o\)
b . Ta có ; \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^o-150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=30^o\) \((1)\)
Mặt khác ; \(\widehat{yOp}=\widehat{xOn}\)\((\)đối đỉnh \()\)
mà bài cho \(\widehat{xOn}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOp}=30^o\)\((2)\)
Từ \((1)\)và \((2)\)suy ra ;
\(\widehat{yOm}=\widehat{yOp}=30^o\)
\(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOp}\)
Học tốt
Mình ko dùng dấu góc và độ nên bạn tự thêm vào
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có :
xOy = 40 ; xOz = 80
=> xOy < xOz ( vì 40 < 80 )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = xOz
Thay xOy = 40 ; xOz = 80
=> 40 + yOz = 80
=> yOz = 80 - 40
=> yOz = 40
Có xOy = 40
yOz = 40
=> xOy = yOz = 40
Vậy Oy là tia phân giác của góc xOz vì :
- xOy = yOz = 40
- Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
b ) Vì On là tia đối của Ox
=> xOz kề bù nOz
=> xOz + zOn = 180
Thay xOz = 80
=> 80 + zOn = 180
=> zOn = 180 - 80
=> zOn = 100
Vì Ot là tia p/giác của zOn
=> zOt = tOn = zOn / 2
Thay zOn = 100
=> zOt = tOn = 100/2 = 50
Có Oy là tia p/giác của xOz
Ot là tia p/giác của zOn
xOz kề bù zOn
=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy
=> yOz + zOt = yOt
Thay yOz = 40 ; zOt = 50
=> 40 + 50 = yOt
=> 90 = yOt
=> yOt = 90
=> yOz phụ zOt
O y z x t
a, Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:
Góc xOy = 30 độ ; góc xOz = 60 độ
=> Góc xOy < góc xOz
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = zOx
=> 30 độ + yOz = 60 độ
=> yOz= 60 độ - 30 độ= 30 độ
=> xOy = yOz (=30 độ)
Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz; góc xOy = góc yOz
=> Oy là tia phân giác của góc xOz
b, Vì 2 tia Ox và Ot là 2 tia đối nhau
=> Góc xOy và yOt là 2 góc kề bù
=> tOy + yOx = 180 độ
=> tOy + 30 độ = 180 độ
=> tOy= 180 độ - 30 độ= 150 độ
Kết luận
#k nha
J O H K I
a, Vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, góc HOI = 35 độ < góc HOK = 80 độ
=> Tia OI nằm giữa hai tia OH và OK
=> KOI + HOI = KOH
=> KOI + 35 độ = 80 độ
=> KOI = 80 độ - 35 độ = 45 độ
Tính được:
a ) M O K ^ = K O P ^ = 25 ° . b ) K O N ^ = 80 ° + 25 ° = 105 °