K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

x = 2k + 1

Vì 2k luôn luôn là 1 số chẵn, nên 2k + 1 sẽ là 1 số lẻ bạn nhé

26 tháng 7 2017

cảm ơn AN trả lời giúp mình câu hỏi này nha

Mình suy nghĩ muốn điên đầu mà không hiểu

Mà tại sao lại là 2k mà không phải là 2a hay 2b gì đó?

2 tháng 5 2017

a) Để phân số \(\frac{-3}{x-1}\)nguyên thì \(x-1\)phải \(\inƯ\left(-3\right)\)

Mà Ư( -3 ) = { -3; -1; 1; 3}

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=-3\\x-1=-1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = { -2; 0; 2; 4}

b) Hình như đề sai. \(Ư\left(-4\right)\)phải là số chẵn chứ, \(2x-1\)là lẻ.

2 tháng 5 2017

a) \(\frac{-3}{x-1}\)là số nguyên khi \(\left(-3\right)⋮\left(x-1\right)\)hay \(\left(x-1\right)\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow\)(x - 1) \(\in\){ -3; -1; 1; 3 }

\(\Rightarrow\) x \(\in\){ -2; 0; 2; 4 }

b) \(\frac{-4}{2x-1}\) là số nguyên khi \(\left(-4\right)⋮\left(2x-1\right)\) hay \(\left(2x-1\right)\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Rightarrow\) (2x - 1) \(\in\) { -4; -2; -1; 1; 2; 4}

Mà 2x-1 là số lẻ \(\Rightarrow\)(2x - 1) \(\in\) { -1; 1 }

\(\Rightarrow\)\(\in\) { 0; 1 }

13 tháng 2 2016

này ko cho câu để lại cho câu khó ko ai trả lời đâu

22 tháng 12 2016

1a số tận cùng là 2

b số tận cùng là 4

c số tận cùng là 1 

d số tận cùng là 1 

22 tháng 12 2016

bài 1:

a) 2

b) 6

c) 1

d) 3

24 tháng 11 2016

2+2^2+2^3+....+2^100

=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^99+2^100)

=2(1+2) + 2^3(1+2)+...+2^99(1+2)

=(1+2)(2+2^3+...+2^99)

=3(2+2^3+...+2^99) chia hết cho 3

số nào nhân với 2 đều là số chẵn nên chia hết cho 2

mà 2,3 nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 2 x 3 tức là chia hết cho 6

5 tháng 8 2018

mình giải ra rồi nè các bạn k cho mình đi 

đúng 100%

18 tháng 5 2018

ta nhân 2 lần A lên rồi lấy 2a - A là ra

18 tháng 5 2018

Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^8}+\frac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^8}+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{2^{10}}\)

8 tháng 9 2016

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a, a +1, a + 2 ( a thuộc N )

Ta xét 3 trường hợp :

TH1: a chia cho 3 dư 0

=> a chia hết cho 3 

TH2: a chia cho 3 dư 1

Ta có : a = 3q + 1

=> a + 2 = 3q + 1 + 2

=> a + 2 = 3q + 3

=> a + 2 = 3q + 3 .1

=> a + 2 = 3.(q + 1 )

=> a + 2 chia hết cho 3

TH3 : a chia cho 3 dư 2

Ta có : a = 3q + 2

=> a + 1 = 3q + 2 + 1

=> a + 1 = 3q + 3

=> a + 1 = 3q + 3 .1

=> a + 1 = 3.(q + 1)

=> a + 1 chia hết cho 3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3 . 

8 tháng 9 2016

nhanh nhất mình k

30 tháng 10 2016

1 Ta có b = a - 4 (1) hoặc là b = a - 7 (2) vs a phải > 7 
Bạn viết số 7a5b1 = 70.000 + 1000a + 500 + 10b + 1 = 70501 + 1000a + 10b 
Từ (1) --> 7a5b1 = 70501 + 1000a + 10(a - 4) = 70461 + 1010a 
Ta thấy 70461 chia hết cho 3, vì vậy để 7a5b1 chia hết cho 3 thì 1010a phải chia hết cho 3. Vậy nên a trong trường hợp này chỉ có thể bằng 0, 3, 6, 9. Nhưng vì đk là a >7 nên suy ra a = 9 
--> b = 5 
Còn trong TH (2) thì bạn cũng có thể thế tương tự như trên và tính ra a = 9 --> b = 2 
Chúc bạn học tốt

2

4 tháng 7 2017

1 Ta có b = a - 4 (1) hoặc là b = a - 7 (2) vs a phải > 7 
Bạn viết số 7a5b1 = 70.000 + 1000a + 500 + 10b + 1 = 70501 + 1000a + 10b 
Từ (1) --> 7a5b1 = 70501 + 1000a + 10(a - 4) = 70461 + 1010a 
Ta thấy 70461 chia hết cho 3, vì vậy để 7a5b1 chia hết cho 3 thì 1010a phải chia hết cho 3. Vậy nên a trong trường hợp này chỉ có thể bằng 0, 3, 6, 9. Nhưng vì đk là a >7 nên suy ra a = 9 
--> b = 5 
Còn trong TH (2) thì bạn cũng có thể thế tương tự như trên và tính ra a = 9 --> b = 2 
~Chúc bạn học tốt~