K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2015

VT=luôn >=0 suy ra VP cũng phải >=0

t phân tích VP.b^5=(b^4).b  ::> b là số hữu tỉ dương

a trái dấu với b ::> a là số hữu tỉ âm


 

9 tháng 9 2018

 k mk đi

ai k mk

mk k lại

thanks

10 tháng 10 2016

a khác 0 nên a4 > 0 => b2003 > 0 => b dương mà a,b trái dấu => a âm

28 tháng 10 2018

vì a,b trái dấu mà a2008 = b2009 và a có số mũ chẵn 

=> dù a âm hay dương => a2008 \(\ge\)

mà a2008 = b2009 => b2009 dương => b dương 

a,b khác dấu mà b dương => a âm 

vậy ....

Do một số có số mũ chẵn sẽ là số dương mà số có số mũ lẽ sẽ giữ nguyên dấu

=> a dấu âm b dấu dương

thank kb

12 tháng 8 2018

y mang dấu ( + )

x mang dấu ( - ) 

_Chúc Học Tốt_

30 tháng 9 2018

Vì \(\left|a\right|\ge0\)

\(\Rightarrow a\)là số âm, \(b\)là số dương để \(\left|a\right|=b^5\)và \(a\)trái dấu \(b\)

20 tháng 12 2015

Nếu b< 0 => b2009 < 0  mà a2008 = b2009  => a2008 < 0 vô lí 

vậy b >0 và a < 0

10 tháng 9 2021

Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là

:A. Tổng của hai số hữu tỉ dương là một số hữu tỉ dương.

B. Tổng của hai số hữu tỉ trái dấu là một số hữu tỉ âm

.C. Hai số hữu tỉ đối nhau có tổng bằng 0

.D. Phép trừ luôn thực hiện được trong ???????? .

25 tháng 9 2021

B. Tổng của hai số hữu tỉ trái dấu là số hữu tỉ âm.

25 tháng 9 2021

\(B\)

11 tháng 7 2017

khi a, b cùng dấu 

TH1 : a,b >0 \(\Rightarrow\frac{a}{b}>0\)TH2 :a,b <0 \(\frac{\left(-a\right)}{\left(-b\right)}=\frac{a}{b}>0\)

khi a, b khác dấu

TH1 : a>0 ; b<0 => \(\frac{a}{-b}< 0\)TH2 : a<0 ; b>0 => \(\frac{\left(-a\right)}{b}< 0\) 

11 tháng 7 2017

Có trường hợp a = 0 ko bạn ?